Thời bỏo Kinh tế Sài gũn, số 10/

Một phần của tài liệu Lạm phát ở Việt Nam hiện nay Nguyên nhân và giải pháp (Trang 117 - 120)

mang tớnh khoa học. Chớnh vỡ vậy, chất lượng chớnh sỏch khụng cao. Trong khi đú, cơ cấu kinh tế ở Việt Nam được hỡnh thành chủ yếu trờn cơ sở chiến lược và quy hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội ở mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn cụ thể. Từ chiến lược và quy hoạch được hỡnh thành cơ cấu đầu tư cỏc nguồn lực sẽ được phõn bổ theo định hướng đú. Do vậy, khi chiến lược và quy hoạch được vạch định khụng phự hợp thỡ sự phõn bố nguồn lực sẽ lệch lạc. Kết quả là cơ cấu kinh tế được hỡnh thành chưa hợp lý và kộm hiệu quả. Đến lượt nú, cơ cấu kinh tế sẽ gõy cản trở đến tăng trưởng và phỏt triển của chu kỳ tiếp sau… Vũng luẩn quẩn này đó tồn tại ở nền kinh tế Việt Nam trong nhiều năm nay làm cho năng lực sản xuất khụng tăng lờn tương xứng với cỏc nguồn vốn đầu tư của xó hội.

Bờn cạnh đú, quy hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội và phõn bổ nguồn lực phỏt triển chưa tạo điều kiện phỏt huy được lợi thế so sỏnh của vựng, miền mà thậm chớ cũn thỳc đẩy xu hướng chạy theo lợi ớch cục bộ của địa phương, của nhúm lợi ớch, phỏ vỡ quy hoạch tổng thể của quốc gia.

Hầu hết cỏc quy hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội đều do cỏc địa phương, cỏc bộ ngành xõy dựng, trong khi thiếu sự thống nhất từ trung ương và thiếu cơ chế phối hợp giữa cỏc địa phương với cỏc bộ ngành nờn quy hoạch manh mỳn, phỏ vỡ khụng gian phỏt triển kinh tế - xó hội. Tham gia trong ban điều phối vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Phú Giỏm đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hải Phũng núi "Trong cơ chế điều phối mà chỳng tụi cũng là một thành phần tham gia, vẫn cũn nhiều vướng mắc và tỏ ra khụng cú hiệu quả, việc phối hợp giữa cỏc tỉnh trờn một địa bàn cũng chưa được chặt chẽ, dự mỗi vựng đều cú một đồng chớ, thậm chớ là Phú Thủ tướng chỉ đạo".

Một thực tế đó xẩy ra ở hầu hết cỏc địa phương trờn cả nước trong nhiều năm qua là địa phương nào cũng tập trung quy hoạch phỏt triển cụng nghiệp tối đa, kể cả những vựng cú lợi thế về phỏt triển nụng nghiệp, như Hải Dương, Hải Hưng… Bởi vỡ, càng cú nhiều dự ỏn đầu tư cụng nghiệp thỡ phõn bổ ngõn sỏch càng được nhiều, thu hỳt cỏc nguồn vốn khỏc nhau cũng nhiều hơn, địa phương

càng cú nhiều nguồn thu. Cụng nghiệp cú tiềm năng thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế cao hơn nhiều lần so với nụng nghiệp, đú là một thực tế nhưng vấn đề bảo đảm an ninh lương thực, thực phẩm lõu dài để giữ mặt bằng giỏ cỏc mặt hàng thiết yếu chiếm tỷ trọng rất lớn trong rổ hàng húa để tớnh CPI ở Việt Nam càng cần được cõn nhắc kỹ lưỡng, chiến lược và quy hoạch phỏt triển cần xuất phỏt từ lợi ớch tổng thể của cả nền kinh tế.

Ba là, hạn chế trong việc tổ chức thực hiện quy hoạch phỏt triển kinh tế- xó hội.

Tốc độ và mức độ phõn cấp quy hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội của Việt Nam cho cỏc địa phương là quỏ cao trong khi năng lực quản lý của cỏn bộ địa phương khụng tương xứng với mức độ được phõn cấp quản lý. Địa phương nào cũng muốn tận dụng cơ chế đú để phỏt triển đầy đủ cỏc ngành. Do đú, quy hoạch phỏt triển cỏc ngành quỏ manh mỳn. Chẳng hạn, tỡnh trạng quy hoach tràn lan trong cỏc ngành xi măng, mớa đường, thộp, lắp rỏp ụ tụ, xe mỏy… đó xẩy ra ở rất nhiều địa phương kề cạnh nhau. Dẫn đến quy mụ của cỏc ngành cụng nghiệp chủ yếu là nhỏ, khụng cú điều kiện để đầu tư nõng cấp trỡnh độ cụng nghệ và phỏt huy lợi thế kinh tế nhờ quy mụ để giảm chi phớ sản xuất. Quy hoạch cụng nghiệp ở Việt Nam hiện nay vẫn đang là một vấn đề cũn cú nhiều tranh cói. Tại Hội thảo tham vấn về dự thảo kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội giai đoạn 5 năm 2011 – 2015 do Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức ngày 23/11/2009, vấn đề phõn cấp cho cỏc địa phương trở thành một chủ đề làm "núng " cả hội trường. Phỏt biểu tại Hội thảo này, bà Hoàng Thị Tư, Phú vụ trưởng Vụ Tổng hợp – Ban Kinh tế Trung ương đó thẳng thắn nhỡn nhận "Theo tụi, phõn cấp như vừa qua là quỏ đột ngột. Khi bàn về phõn cấp FDI, lỳc đầu chỉ tớnh là phõn cấp cú mức độ. Sau đú, văn bản ra lại phõn cấp triệt để nhưng khụng cú định hướng, thiếu chế tài và nguồn lực chuẩn bị khụng theo kịp, dẫn đến những hạn chế trong trỡnh độ

người điều hành"(1). Ngay cả chuyện nước ngoài cũng đó phải đặt vấn đề "Việt Nam núi tiếp tục phõn cấp thỡ sắp tới cỏc ụng phõn cấp cỏi gỡ"(2).

Mặt khỏc, nhỡn tổng thể, hầu hết quy hoạch phỏt triển ngành, lĩnh vực trờn toàn bộ nền kinh tế đều khụng được thực hiện đỳng với tiến độ và mục tiờu đề ra. Điển hỡnh của thực trạng đú là nhiều ngành cụng nghiệp quan trọng cú ảnh hưởng đến mặt bằng giỏ cả của nền kinh tế như ngành điện, thộp và ngành sản xuất xi măng. Chẳng hạn, ngành điện, theo bỏo cỏo của Ủy ban Kinh tế Quốc hội thỡ ngành này phỏt triển mất cõn đối, cỏc dự ỏn chậm tiến độ dẫn đến khả năng cung ứng điện khụng theo kịp với tốc độ phỏt triển của nền kinh tế. Năm 2008, dự kiến đưa vào vận hành 39 dự ỏn vừa và nhỏ theo hỡnh thức IPP (nhà sản xuất độc lập) với tổng cụng suất 420MW nhưng thực tế chỉ đưa vào vận hành được 15 dự ỏn với tổng cụng suất 74 MW(2). Như vậy nếu tớnh theo năng lực (cụng suất) thỡ mức thực hiện chỉ đạt 18% so với quy hoạch đó đề ra ở trờn. Đối với ngành thộp, theo thống kờ của Bộ Cụng thương, hầu hết cỏc dự ỏn thộp lớn đang triển khai chậm 2-3 năm, thậm chớ cú dự ỏn kộo dài 5-7 năm(3). Thực trạng tương tự cũng xảy ra ở những ngành dịch vụ quan trọng như cỏc dự ỏn xõy dựng cảng biển ở Việt Nam.

Bốn là, hạn chế khi xỏc định nguyờn nhõn và giải phỏp khắc phục lạm phỏt ở Việt Nam.

Việc xỏc định nguyờn nhõn gõy lạm phỏt, trong một số trường hợp, chưa thật trỳng và kịp thời. Theo đú, cỏc giải phỏp được lựa chọn chưa thật phự hợp và lạm phỏt chậm được giải quyết.

Khi bàn về nguyờn nhõn gõy ra lạm phỏt năm 2004 - 2005, hầu hết cỏc nhà quản lý chớnh sỏch tiền tệ Việt Nam đều cho rằng nguyờn nhõn là do dịch cỳm gà, giỏ dầu tăng, biến động giỏ của một số mặt hàng theo mựa vụ... Khi trả lời phỏng vấn cỏc nhà bỏo về diễn biến thị trường tiền tệ, lạm phỏt năm 2004, Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước Lờ Đức Thuý khẳng định: "Ngõn hàng Nhà

1, 2 Tinkinhte.com ngày 28/01/2010, Bàn ke 2011 – 2015 phõn cấp và chuyện "thả gà ra đuổi".

Một phần của tài liệu Lạm phát ở Việt Nam hiện nay Nguyên nhân và giải pháp (Trang 117 - 120)