Tinkinhte.com ngày 23.2

Một phần của tài liệu Lạm phát ở Việt Nam hiện nay Nguyên nhân và giải pháp (Trang 132 - 134)

Theo chỳng tụi, tỷ lệ lạm phỏt của năm 2010 rất cú nhiều khả năng vượt qua ngưỡng mà Quốc hội đó đề ra (7%).

Hai là, nguyờn nhõn gõy ra lạm phỏt của năm 2010 - 2011 cú nhiều thay đổi so với những năm trước đõy, trong đú chứa đựng nhiều yếu tố tiềm ẩn và rất khú dự đoỏn.

Trước hết, do tỏc động trễ của chớnh sỏch tài khoỏ mở rộng nhằm kớch cầu nền kinh tế của Chớnh phủ Việt Nam trong thời gian qua rất khú đo lường một cỏch chớnh xỏc cả về mặt thời gian lẫn mức độ tỏc động đến lạm phỏt. Bởi vỡ, gúi kớch cầu của Chớnh phủ Việt Nam rất "đặc thự" so với cỏc nước khỏc, kớch cầu được thực hiện đối với hầu hết cỏc thành tố của tổng cầu. Trong khi đú, do độ trễ và mức độ tỏc động của cỏc thành tố trờn là rất khỏc nhau đối với lạm phỏt.

Thứ hai, hiện tại cỏc cõn đối kinh tế vĩ mụ quan trọng của nền kinh tế Việt Nam như cỏn cõn ngõn sỏch, cỏn cõn thương mại đang thõm hụt với tỷ lệ cao, tỡnh trạng này cú được khắc phục trong năm 2010 và những năm tiếp theo hay khụng, khụng chỉ phụ thuộc vào khả năng điều hành của Chớnh phủ mà cũn liờn quan đến nhiều nhõn tố khỏc như mức độ phục hồi của nền kinh tế thế giới, chớnh sỏch thương mại, chớnh sỏch tiền tệ của cỏc nước cú quan hệ thương mại với Việt Nam. Trong khi đú, cỏc nhõn tố trờn là những biến số rất khú lường trước.

Thứ ba, do mặt bằng giỏ cả của Việt Nam (CPI) phụ thuộc rất nhiều vào giỏ cả của cỏc mặt hàng lương thực, thực phẩm nờn trong điều kiện khớ hậu và thời tiết chứa đựng nhiều bất ổn như hiện nay, khả năng nguồn cung cỏc mặt hàng này bếp bệnh, do đú giỏ cả của chỳng rất khú dự đoỏn chớnh xỏc.

Ba là, cựng với mức độ phục hồi của nền kinh tế, hiện nay giỏ của nhiều mặt hàng cơ bản như điện, xăng và lương tăng trong năm 2010 sẽ đẩy mức giỏ của nền kinh tế Việt Nam tăng cao trong năm nay và những năm tiếp theo.

CPI của thỏng 1 năm 2010 là 1,36%, thỏng 2 tăng 1,96% so với thỏng trước. Diễn biến trờn thường xẩy ra trong dịp tết hàng năm do nhu cầu tăng cao, nhưng đõy là mức tăng tương đối cao so với những năm gần đõy. Thụng thường, thỏng 3 hàng năm mức giỏ sẽ giảm, nhưng năm nay với cỏc quyết định tăng mức

giỏ điện lờn 6,8% từ 1/3/2010, mức giỏ xăng đó tăng thờm 590 đ/1 lớt từ 21/2/2009, tiếp đến trong năm nay sẽ thực hiện lộ trỡnh tăng lương cơ bản. Do đú, nhiều tổ chức kinh tế quốc tế và cỏc nhà nghiờn cứu kinh tế trong nước đó dự bỏo lạm phỏt của Việt Nam năm 2010 sẽ vượt mức 7% (chỉ tiờu do Quốc hội Việt Nam đưa ra). Chẳng hạn, Ngõn hàng Phỏt triển chõu Á (ADB) dự bỏo CPI năm 2010 của Việt Nam ở mức 8,5%(1); Ngõn hàng Hồng Cụng - Thượng Hải (HSBC) cho rằng tốc độ gia tăng lạm phỏt của Việt Nam trở lại mức hai con số vào quý hai năm nay (2010), thậm chớ là sớm hơn(2); Quỹ Tiền tệ quốc tế dự bỏo mức lạm phỏt của Việt Nam năm 2010 cú thể ở mức 2 con số(1); TS. Vũ Đỡnh Ánh, Viện Nghiờn cứu Khoa học Thị trường giỏ cả cũng cho rằng với việc điều chỉnh tăng giỏ xăng, dầu, điện, than, nước sinh hoạt, cước vận tải trong năm 2010 thỡ khả năng giữ mức lạm phỏt ở 7% là rất khú khăn.

3.1.3. Quan điểm khắc phục lạm phỏt của Việt Nam hiện nay

Qua phõn tớch nguyờn nhõn gõy ra lạm phỏt từ năm 2004 đến nay cựng với những dự bỏo về cỏc yếu tố trong nước và quốc tế cú ảnh hưởng đến lạm phỏt Việt Nam cho thấy, cần cú những quan điểm rừ ràng để khắc phục lạm phỏt trong năm 2010 và những năm tiếp theo. Theo chỳng tụi, đú là những quan điểm sau đõy:

Một là, chống lạm phỏt là nhiệm vụ trung tõm để thực hiện ổn định kinh tế vĩ mụ trong năm 2010 và những năm tiếp đến.

Điều này đó được khẳng định trong Nghị quyết về những giải phỏp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội năm 2010. "Mục tiờu tổng quỏt phỏt triển kinh tế - xó hội năm 2010 là nỗ lực phấn đấu phục hồi tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn năm 2009, tuy nhiờn cỏc cơ quan chủ chốt của Chớnh phủ như Bộ Tài chớnh, Ngõn hàng nhà nước cần cú cỏc giải phỏp nhằm tăng ổn định kinh tế vĩ mụ, nõng cao chất lượng tăng trưởng, ngăn chặn lạm phỏt cao trở lại…".

Một phần của tài liệu Lạm phát ở Việt Nam hiện nay Nguyên nhân và giải pháp (Trang 132 - 134)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(181 trang)
w