Giải phỏp gúp phần hạn chế lạm phỏt do những yếu kộm trong quản lý giỏ và hệ thống phõn phố

Một phần của tài liệu Lạm phát ở Việt Nam hiện nay Nguyên nhân và giải pháp (Trang 157 - 159)

2 Tuanvietnamnet 09/0/

3.2.3. Giải phỏp gúp phần hạn chế lạm phỏt do những yếu kộm trong quản lý giỏ và hệ thống phõn phố

quản lý giỏ và hệ thống phõn phối

Một là, thực hiện cơ chế quản lý giỏ phự hợp với cơ chế thị trường

- Tạo ra mụi trường cạnh tranh lành mạnh đối với cỏc mặt hàng do nhà nước quản lý như xăng dầu, sắt thộp, điện, than… Muốn vậy, Nhà nước cần phải tạo ra cơ chế buộc cỏc doanh nghiệp kinh doanh cỏc mặt hàng này phải cạnh tranh một cỏch lành mạnh. Đồng thời, phải cương quyết xoỏ bỏ cỏc hành vi làm mộo mú thị trường; lạm dụng vị trớ thống lĩnh thị trường; lạm dụng vị trớ độc quyền; tập trung kinh tế thụng qua kiểm soỏt giỏ bằng thuế tuyệt đối, chỉ cho phộp mỗi doanh nghiệp nhập khẩu một lượng hàng cố định, nếu vượt quỏ sẽ đỏnh thuế thật cao. Thực hiện được những quy định trờn sẽ xoỏ bỏ được tỡnh trạng lũng đoạn về giỏ đối với một số hàng hoỏ thiết yếu như xăng dầu, điện, than…

- Kiờn quyết thực hiện theo cơ chế thị trường đối với cỏc loại dịch vụ, hàng hoỏ khụng thuộc diện quản lý của nhà nước. Bờn cạnh đú, cần phải cú sự kiểm tra, giỏm sỏt của cỏc cơ quan quản lý thị trường, trỏnh tỡnh trạng thả nổi về giỏ để tư thương làm mưa làm giú như giai đoạn vừa qua.

Hai là, thực thi cú hiệu quả Luật cạnh tranh hạn chế độc quyền

- Tuyờn truyền, phổ biến để cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế nắm được Luật cạnh tranh. Theo khảo sỏt của Cục Quản lý Cạnh tranh cho biết, sau một năm Luật Cạnh tranh cú hiệu lực thỡ chỉ cú 30% doanh nghiệp biết cú Luật Cạnh tranh, cũn tới 70% doanh nghiệp khụng hề biết cú luật này. Đến nay, sau hơn 4 năm thực hiện, con số này đó đảo ngược, tuy nhiờn doanh nghiệp được xếp vào loại cú biết về Luật Cạnh tranh thỡ cũng chưa thực sự hiểu luật nờn chưa biết dựng luật để bảo vệ mỡnh(1). Vỡ vậy cỏc cơ quản lý nhà nước về cạnh tranh, thụng qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, cần phải tuyờn truyền, phổ biến để cỏc doanh nghiệp nắm được nội dung điều chỉnh của

luật. Trờn cơ sở đú, cỏc doanh nghiệp điều chỉnh hành vi cho phự hợp với quy định của luật cũng như bảo vệ lợi ớch của mỡnh. - Nõng cao năng lực cho đội ngũ cỏn bộ quản lý cạnh tranh, như

Cục Quản lý Cạnh tranh, Hội đồng cạnh tranh và Ban Thư ký Hội đồng Cạnh tranh cả về số lượng và chất lượng.

- Tăng cường kiểm tra, giỏm sỏt để cỏc doanh nghiệp lớn khụng lạm dụng vị trớ thống lĩnh của mỡnh, liờn kết tăng giỏ, hạn chế doanh nghiệp khỏc dưới bất kỳ hỡnh thức nào. Khi phỏt hiện ra cỏc doanh nghiệp vi phạm Luật Cạnh tranh, cú những hành vi làm giỏ, liờn kết tăng giỏ… cỏc cơ quan quản lý về giỏ phải kiờn quyết xử lý theo đỳng quy định của Luật, trỏnh tỡnh trạng Luật quy định một đằng nhưng lại làm một nẻo, khụng tạo ra tớnh răn đe.

Ba là, xõy dựng cỏc biện phỏp phũng ngừa rủi ro về giỏ trờn thị trường - Tiếp tục triển khai quy hoạch mạng lưới kho trữ, bảo quản hàng hoỏ và đầu tư xõy dựng theo hướng tập trung, hiện đại với cụng nghệ bảo quản tiờn tiến, phự hợp với trỡnh độ thế giới. Thực hiện giải phỏp này gúp phần vào cụng tỏc dự trữ hàng hoỏ, bỡnh ổn cung cầu, qua đú, ổn định giỏ cả trờn thị trường, hạn chế rủi ro do những biến động bất thường về giỏ cả: Trữ hàng hoỏ khi giỏ thấp và xuất hàng hoỏ khi giỏ cả tăng.

- Thành lập quỹ bỡnh ổn giỏ trong cỏc doanh nghiệp kinh doanh cỏc loại hàng hoỏ, dịch vụ. Đối với cỏc doanh nghiệp nhập khẩu hàng hoỏ, quỹ được hỡnh thành theo phương thức cộng thờm vào giỏ thành hàng hoỏ một mức tiền nhất định. Lượng tiền dụi ra so với giỏ thành dựng để trớch bự lỗ cho doanh nghiệp khi giỏ trờn thế tăng mạnh. Đối với doanh nghiệp sản xuất hàng hoỏ phục vụ sản xuất, tiờu dựng và xuất khẩu, quỹ được hỡnh thành từ một phần lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp.

- Hỡnh thành và sử dụng cỏc dịch vụ phỏi sinh từ hoạt động kinh của cỏc ngành nghề, doanh nghiệp. Khi thị trường phỏi sinh (cỏc hợp đồng giao dịch, cỏc dịch vụ bảo hiểm giỏ…) được hỡnh thành sẽ giỳp doanh nghiệp cũng như ngõn hàng phũng chống, phõn tỏn rủi ro do biến động về giỏ.

Bốn là, xõy dựng hệ thống phõn phối theo hướng hiệu quả

- Quy hoạch lại hệ thống bỏn buụn và bỏn lẻ cho phự hợp với điều kiện mở cửa và hội nhập của đất nước. Quy hoạch phải phự hợp với chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước cũng như của từng địa phương, của ngành hàng nhằm đỏp ứng nhu cầu sản xuất, tiờu dựng và xuất khẩu. Bảo đảm cỏc hệ thống phõn phối bao gồm nhiều kờnh, nhiều phương thức kinh doanh, nhiều thành phần tham gia và huy động được nhiều nguồn lực.

- Đầu tư cải tạo, nõng cấp và xõy dựng mới hệ thống hạ tầng lưu thụng hàng hoỏ hiện đại và đồng bộ Để hạ tầng lưu thụng hàng hoỏ hiện đại, đồng bộ cần phải đầu tư cải tạo, nõng cấp và xõy dựng mới hệ thống kho dự trữ, bến cảng, đường giao thụng. Vỡ vậy, Nhà nước cần phải cú cơ chế khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế tham gia thụng qua cỏc chớnh sỏch ưu đói như miễn và giảm thuế thuờ đất, hỗ trợ kinh phớ giải phúng mặt bằng, ưu đói cỏc khoản vay…

- Tăng cường quản lý hệ thống bỏn buụn và hệ thống bỏn lẻ bằng cỏch giỏm sỏt giỏ bỏn, kiểm tra cỏc yếu tố hỡnh thành giỏ. Đối với hệ thống bỏn buụn, cỏc đại lý cần phải cú cơ chế giỏm sỏt về giỏ đối với hàng hoỏ mà cỏc doanh nghiệp uỷ thỏc, yờu cầu cỏc đại lý bỏn theo giỏ chỉ định và ăn hoa hồng. Tăng cường mối liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp sản xuất với cỏc đầu mối lưu thụng, trỏnh tỡnh trạng “mua đứt bỏn đoạn” tạo ra kẽ hở để cỏc trung gian làm giỏ, trục lợi đẩy giỏ cả lờn cao, ảnh hưởng đến cả doanh nghiệp và người tiờu dựng. Đối với hệ thống bỏn lẻ, kiểm soỏt giỏ bằng cỏch yờu cầu phải niờm yết giỏ, bỏn đỳng giỏ… Xử phạt nghiờm cỏc hành vi đầu cơ, găm hàng, tung tin thất thiệt, gõy bất ổn cho thị trường gúp phần kiềm chế lạm phỏt hiệu quả.

Một phần của tài liệu Lạm phát ở Việt Nam hiện nay Nguyên nhân và giải pháp (Trang 157 - 159)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(187 trang)
w