Trần Văn Giao (2008), Xử lý bội chi ngân sách để kìm chế lạm phát hiện nay, Tạp chí Cộng sản số 8 năm

Một phần của tài liệu Lạm phát ở Việt Nam hiện nay Nguyên nhân và giải pháp (Trang 105 - 109)

vừa làm giảm nguồn thu. Theo quyết định của chớnh phủ riờng gúi kớch cầu về hỗ trợ, miễn giảm thuế trong chương trỡnh này đó cú giỏ trị đến 28.000 tỷ đồng.

2.2.5.3. Nguyờn nhõn gõy ra lạm phỏt do mất cõn đối trong cỏn cõn thương mại thương mại

Trong hơn 20 năm qua, ngoại trừ năm 1999, là năm cỏn cõn thương mại cú thặng dư, cỏc năm cũn lại cỏn cõn thương mại của Việt Nam luụn rơi vào trạng thỏi thõm hụt. Từ năm 2004, mức thõm hụt ngày càng tăng và đặc biệt từ năm 2007 đến nay, khi Việt Nam chớnh thức trở thành thành viờn chớnh thức của tổ chức thương mại thế giới mức thõm hụt tăng lờn một cỏch đỏng kể.

Bảng 2.12. Cỏn cõn thương mại của Việt Nam từ 2005-2009

Đơn vị: triệu USD

Năm Kim ngạch XK Kim ngạch NK Cỏn cõn thương mại

2004 26.485,0 31.968,8 -5.483,8 2005 32.447,1 36.761,1 -4.314,0 2006 39.862,2 44.891,1 -5.064,9 2007 48.380,0 60.830,0 -12.450,0 2008 62.906,0 80.410,0 -17.510,0 2009 56, 596,0 68.830,0 -12.246,0 Nguồn: Tổng cục Thống Kờ

Thõm hụt cỏn cõn thương mại bị liờn tục tăng trong cỏc năm trờn đõy (năm 2009 cú giảm so với 2008 nhưng vẫn ở mức cao) đó tỏc động tiờu cực lờn cỏn cõn thanh toỏn quốc tế của Việt Nam. Năm 2009, theo dự tớnh của Ngõn hàng thế giới mức thõm hụt của cỏn cõn thanh toỏn củaViệt Nam là 6,6 tỷ USD. Năm 2009 cũng là năm mà tỷ giỏ hối đoỏi biến động mạnh nhất trong vũng 10 năm gần đõy, tỷ giỏ trờn thị trường tự do cú thời điểm đạt trờn 20.000.VNĐ/USD.

Trong những thỏng cuối năm 2009, khi đồng tiền Việt Nam sụt giỏ liờn tục và với một biờn độ rất đỏng kể, dõn chỳng đó tăng cường chuyển VNĐ thành

USD và vàng. Trong khi đú, nguồn cung ngoại tệ khan hiếm đó làm căng thẳng thờm mất cõn đối trong cung – cầu ngoại tệ trờn thị trường và làm cho tỷ lệ lạm phỏt mấy thỏng cuối năm tăng nhanh hơn so với cỏc thỏng trước đú (thỏng 11 tăng 0,56%, thỏng 12 tăng 1,38% cao hơn đỏng kể so với thỏng 9, thỏng 10).

Những nguyờn nhõn chủ yếu dẫn đến thõm hụt cỏn cõn thương mại của Việt Nam trong những năm gần đõy.

Một là, kim ngạch nhập khẩu tăng do thuế nhập khẩu giảm mạnh. Đặc biệt từ năm 2007 đến nay, khi Việt Nam trở thành thành viờn chớnh thức của WTO, để thực hiện cỏc cam kết quốc tế về tự do húa thương mại cỏc hàng rào thuế quan và phi thuế quan đó liờn tục được dỡ bỏ theo lộ trỡnh cắt giảm đó quy định.

Tỏc động này cũn được khuếch đại tăng thờm do cơ cấu nhập khẩu của Việt Nam, chủ yếu là nhúm hàng mỏy múc, thiết bị (chiếm 70 – 80% kim ngạch nhập khẩu) trong khi giỏ cả của nhúm hàng này trờn thế giới cú xu hướng tăng lờn. Bờn cạnh đú, cỏc mặt hàng khỏc cú khối nhập khẩu lớn như xăng dầu trong những năm qua giỏ cũng tăng rất cao. Đõy cú thể núi là Việt Nam đó nhập khẩu lạm phỏt cựng với nhập khẩu hàng hoỏ từ cỏc nước.

Hai là, những biến động trờn thị trường thế giới dưới tỏc động của cuộc khủng hoảng kinh tế - toàn cầu húa đó ảnh hưởng bất lợi đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam.

Khủng hoảng kinh tế diễn ra hết sức trầm trọng ở cỏc nước là thị trường xuất khẩu chớnh của Việt Nam như Hoa Kỳ, EU làm giảm nhu cầu nhập khẩu của những nước này. Kim ngạch xuất khẩu giảm do cả lượng hàng xuất khẩu và cả giỏ của hầu hết cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam giảm. Chẳng hạn, xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam 5 thỏng đầu năm 2009 sang thị trường EU giảm 11% so với cựng kỳ 2008. Theo tớnh toỏn của Bộ Cụng thương, giỏ cả cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong mấy thỏng đầu năm 2009 liờn tục giảm, tớnh bỡnh quõn giỏ cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực giảm 27,2% làm giảm kim ngạch xuất khẩu 8,5 tỷ USD trong 4 thỏng đầu so với cựng

kỳ năm 2008. Những thỏng cuối năm tỡnh hỡnh được đó ảnh hưởng thiện đỏng kể nhưng kết quả của năm 2009, kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt 55,584 tỷ USD, giảm 9,7% so với năm 2008.

Ba là, tuy giỏ và lượng cầu của nhiều loại hàng hoỏ nhỡn chung bị sụt giảm dưới tỏc động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu nhưng lượng cầu và giỏ cỏc mặt hàng lương thực, thực phẩm là những mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn trong rổ hàng húa tớnh CPI của Việt Nam khụng giảm trờn thị trường thế giới mà thậm chớ giỏ của nhiều mặt hàng trong nhúm này cũn cú xu hướng tăng. Do vậy, tuy xuất khẩu của nước ta bị suy giảm nhưng khụng cú tỏc động giảm CPI mà cũn làm tăng thờm mức giỏ chung của nền kinh tế Việt Nam.

Bốn là, tỏc động của tỷ giỏ hối đoỏi bất lợi đối với hoạt động xuất khẩu. Tuy hiện nay cũn cú nhiều ý kiến khỏc nhau đối với vấn đề này. Một số ý kiến cho rằng, tỷ giỏ giữa VNĐ/USD ở Việt Nam trong thời gian qua ớt cú tỏc động bất lợi đối với xuất khẩu bởi vỡ nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như dệt may, giày da, điện tử cú đầu vào sản xuất từ nhập khẩu rất lớn (70 – 90%) nờn việc duy trỡ tỷ giỏ VNĐ/USD thấp cú tỏc động trung hũa đối với xuất khẩu. Mặt khỏc, nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực như gạo, cà phờ… độ co gión giữa xuất khẩu và tỷ giỏ là khụng đỏng kể. Tuy nhiờn, theo chỳng tụi, tỏc động của tỷ giỏ lờn xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua khụng thể khụng tớnh đến. Bởi vỡ, khụng phải tất cả cỏc mặt hàng xuất khẩu đều cú đầu vào nhập khẩu lớn, chẳng han như cỏc mặt hàng tiểu thủ cụng nghiệp,cỏc mặt hàng khai thỏc cỏc lợi thế của Việt Nam đều khụng cú lợi khi tỷ giỏ khụng sỏt với giỏ trờn thị trường. Mặt khỏc, việc duy trỡ tỷ giỏ như thời gian qua thường làm cho nguồn cung ngoại tệ khan hiếm cũng gõy bất lợi đỏng kể cho cỏc doanh nghiệp khi họ cú nhu nhập khẩu để duy trỡ sản xuất, kinh doanh.

2.2.6. Nguyờn nhõn gõy ra lạm phỏt do hạn chế trong quản lý giỏ và bất cập trong hệ thống phõn phối bất cập trong hệ thống phõn phối

2.2.6.1. Hạn chế trong quản lý giỏ

Một là, cơ chế quản lý giỏ chưa phự hợp với cơ chế thị trường

Mặc dự nền kinh tế nước ta đang vận hành theo cơ chế thị trường định hướng XHCN và để quản lý vấn đề giỏ cả thị trường Phỏp lệnh giỏ được ban hành năm 2002. Tuy nhiờn thực tế cho thấy, cơ chế quản lý giỏ ở Việt Nam cho đến nay vẫn chưa phự hợp với cơ chế thị trường. Quản lý giỏ vẫn theo ý chớ chủ quan của cỏc nhà làm chớnh sỏch, thậm chớ theo ý muốn chủ quan của một nhúm người cú thực quyền thực lợi và cũn rất cứng nhắc. Vỡ vậy, trờn thị trường tỡnh trạng “neo giỏ”, tỡnh trạng đầu cơ lũng đoạn thị trường, tỡnh trạng “lỏch luật” và tỡnh trạng chạy chớnh sỏch vỡ lợi ớch của ngành độc quyền vẫn xảy ra. Chẳng hạn, mặt hàng xăng dầu đó được kinh doanh theo cơ chế thị trường từ 16/9/2008 nhưng thực tế cho thấy giỏ xăng dầu khụng vận hành đỳng theo giỏ thị trường thế giới. Điều này dẫn đến tỡnh trạng giỏ xăng, dầu, gas lờn thỡ dễ cũn xuống thỡ khú. Khi giỏ xăng dầu trờn thế giới tăng, cỏc nhà kinh doanh xăng dầu trong nước vin vào cớ đú để tăng giỏ những khi giỏ trờn thế giới giảm họ lại khụng giảm theo giỏ thế giới mà chỉ giảm nhỏ giọt. Vớ dụ, thỏng 10/2008, khi giỏ dầu thế giới giảm dưới 50% so với thời kỳ mức giỏ cao nhất (từ 147USD/thựng xuống cũn 70USD/thựng) thỡ ở Việt Nam giỏ bỏn lẻ xăng dầu chỉ giảm cú 20%(1) (từ 19.000đ/lớt xuống 15.500đồng). Trong năm 2009, chỉ trong vũng 7 thỏng từ thỏng 4 – thỏng 11 xăng dầu đó cú tới 8 lần tăng và chỉ cú 1 lần giảm(2). Hiện tại trong những thỏng đầu năm 2010, giỏ xăng dầu trong nước vẫn cao hơn thị trường thế giới 5%(3). Cỏc mặt hàng thiết yếu khỏc như phõn bún, gas, đường, sữa… trong những năm qua vẫn cựng điệp khỳc tương tự như trờn song cỏc cơ quan quản lý về giỏ vẫn chưa đưa ra được một cơ chế điều hành phự hợp, hiệu quả. Chớnh yếu kộm này đó làm cho mặt bằng giỏ

Một phần của tài liệu Lạm phát ở Việt Nam hiện nay Nguyên nhân và giải pháp (Trang 105 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(181 trang)
w