i) Cỏc chớnh sỏch khuyến khớch xuất khẩu
3.2.2. Nhúm giải phỏp tỏi cơ cấu nền kinh tế và nõng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế
tăng trưởng kinh tế
Một là, tạo cỏc điều kiện cần thiết cho chuyển dịch cơ cấu ngành theo hướng hiệu quả và hiện đại húa, trong đú đặt trọng tõm vào chuyển dịch cơ cấu ngành cụng nghiệp.
Qua phõn tớch vai trũ thỳc đẩy của cụng nghiệp đối với chuyển dịch cơ cấu của ngành nụng nghiệp và dịch vụ, cho thấy nếu cơ cấu cụng nghiệp chuyển dịch mạnh mẽ sang hướng hiện đại húa sẽ là tiền đề để cơ cấu nụng nghiệp và dịch vụ chuyển dịch cựng hướng trờn.
Điều chỉnh lại cơ cấu phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp. Lựa chọn phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp trung gian cú vai trũ cung cấp cỏc sản phẩm đầu vào cho nhiều ngành sản xuất khỏc.Trong giai đoạn tới theo chỳng tụi cần ưu tiờn phỏt triển cỏc nhúm ngành sau đõy:
• Trước hết, là ưu tiờn phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ. Sự phỏt triển của cỏc ngành này vừa để giảm mức độ nhập siờu của cỏc ngành sản xuất trong nước vừa tạo điều kiện hiện đại húa ngành cụng nghiệp.
• Tiếp đến, là tập trung phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp chế biến thức ăn gia sỳc, chế biến cỏc đầu ra của ngành nụng nghiệp theo nghĩa rộng. Đõy là điều kiện cần để ngành nụng nghiệp cú thể giảm chi phớ sản xuất và nõng cao hiệu quả.
• Thứ ba, ưu tiờn phỏt triển cỏc ngành cụng nghệ cú trỡnh độ cụng nghệ cao, cú ý nghĩa chiến lược đối với quốc gia.
• Thứ tư, ưu tiờn mở rộng quy mụ và nõng cao trỡnh độ cụng nghệ của cỏc ngành cung cấp đầu vào cho sản xuất nụng nghiệp như sản xuất phõn bún, thuốc trừ sõu...
Từ lựa chọn ưu tiờn phỏt triển cỏc ngành ở trờn, Nhà nước cần tập trung cỏc chớnh sỏch hỗ trợ phự hợp với đặc điểm của mỗi ngành cụng nghiệp.
Trong nhiều năm qua, mức độ bảo hộ đối với nhiều ngành cụng nghiệp của Việt Nam là rất lớn, nhưng cho đến nay nhiều ngành vẫn khụng vươn lờn được, cú thể coi chớnh sỏch bảo hộ đối với cỏc ngành cụng nghiệp non trẻ ở Việt Nam hầu như đó thất bại. Nguyờn nhõn của thực trạng đú chủ yếu là do chỳng ta đó bảo hộ tràn lan và chớnh sỏch bảo hộ khụng phõn biệt đối với cỏc ngành cụng nghiệp với những đặc thự riờng của nú.
Phõn bố cụng nghiệp hay núi cỏch khỏc là quy hoạch cụng nghiệp theo vựng lónh thổ hiện nay cũng cần phải cú những hoàn thiện căn bản. Chỳng ta khụng thể coi vấn đề đó rồi trong quy hoạch cụng nghiệp ở cỏc địa phương hiện nay là khụng thể thay đổi mà cần rà soỏt, cõn nhắc, tớnh toỏn lại sự phõn bổ của cụng nghiệp trờn cơ sở hiệu quả kinh tế, xó hội và mụi trường của toàn thể nền kinh tế để làm cơ sở cho phõn bổ lại quy hoạch phỏt triển cụng nghiệp.
Hoàn thiện quy hoạch và phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp, cỏc khu kinh tế trong mối liờn hoàn với cỏc khu dịch vụ hậu cần để tạo ra lợi thế kinh tế nhờ quy mụ bờn ngoài.
Hai là, phỏt triển kết cấu hạ tầng gắn với quy hoạch phỏt triển cỏc ngành kinh tế.
Rà soỏt cỏc dự ỏn phỏt triển cảng biển nước sõu, hệ thống đường sắt, đường bộ hiện nay để lựa chọn những dự ỏn thật sự cần thiết xột theo tiờu chớ hiệu quả trong khai thỏc, phục vụ thiết thực cho phỏt triển kinh tế của cả vựng lónh thổ, kiờn quyết huỷ bỏ những cụng trỡnh dở dang khụng thực sự cần thiết. Trờn cơ sở đú chỳng ta mới cú điều kiện để đẩy nhanh tiến độ hoàn thành và đưa vào khai thỏc sử dụng cỏc cụng trỡnh cú vai trũ quan trọng đối với nền kinh tế.
Nõng cao chất lượng xõy dựng của cỏc cụng trỡnh kết cấu hạ tầng bắt đầu từ lựa chọn nhà thầu – giỏm sỏt quỏ trỡnh thi cụng – cho đến nghiệm thu cụng trỡnh để đưa vào sử dụng. Đối với Việt Nam vấn đề chống thất thoỏt, lóng phớ phải được thực hiện trong cả quỏ trỡnh trờn.
Ba là, phỏt triển nguồn nhõn lực đỏp ứng yờu cầu thay đổi của cụng nghệ để thỏo gỡ nỳt chai lớn thứ hai cho quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiệu quả và hiện đại húa.
Trờn cơ sở quy hoạch phỏt triển cỏc ngành kinh tế, cần quy hoạch phỏt triển nguồn nhõn lực phự hợp với quy hoạch trờn.
Cần đổi mới căn bản nội dung chương trỡnh, phương phỏp dạy học ở cỏc trường đại học của Việt Nam hiện nay. Đối với lĩnh vực dạy nghề ở Việt Nam, tuy cũn nhiều hạn chế so với đũi hỏi của thị trường lao động nhưng so với giỏo dục đại học, dạy nghề đó cú những tiến bộ hơn hẳn. Hiện nay, thực trạng một tỷ trọng lớn sinh viờn sau khi tốt nghiệp đại học ra làm việc khụng đỳng với chuyờn nghề đào tạo, thờm vào đú, khả năng vận dụng cỏc kỹ năng đó học của cử nhõn, kỹ sư vào nghề nghiệp rất thấp cho thấy kết quả đào tạo của cỏc trường đại học cũn rất xa vời với thị trường lao động. Đõy là một cản trở rất lớn đối với quỏ trỡnh tỏi cơ cấu lại nền kinh tế ở nước ta.
Đổi mới quản lý giỏo dục đại học để tạo ra bước chuyển mạnh mẽ, nõng cao chất lượng đào tạo ở cỏc trường đại học hiện nay. Đõy được coi là khõu mang tớnh đột phỏ của cải cỏch giỏo dục đào tạo ở Việt Nam. Ngày 6/3/2010 tại Hội nghị triển khai Chỉ thị của Thủ tướng Chớnh phủ về đổi mới quản lý giỏo dục đại học giai đoạn 2010 – 2012, Phú Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhõn cho rằng, nguyờn nhõn cốt lừi nhất của tất cả cỏc yếu kộm mang tớnh hệ thống ở bậc giỏo dục đại học thời gian qua do thực hiện cỏc giải phỏp quản lý giỏo dục đào tạo chưa mang chưa cú cơ sở khoa học cần thiết. Ở Việt Nam chưa cú quy chế phối hợp trong quản lý cỏc trường đại học, cao đẳng giữa Bộ Giỏo dục và Đào tạo với cỏc bộ, ngành khỏc, trong khi số trường đại học, cao đẳng cỏc bộ, cỏc ngành khỏc chiếm 1/2 tổng số trường. Thực trạng đú đó dẫn đến khụng cú điều kiện để đỏnh giỏ chất lượng giỏo dục đào tạo của toàn bộ hệ thống. Mặt khỏc, do chưa cú phõn cấp quản lý đại học cho chớnh quyền địa phương nờn với tổng số 375 trường đại học, cao đẳng trong cả nước, nếu muốn kiểm tra một lượt đối với
mỗi trường Bộ Giỏo dục và Đào tạo cần 2 năm(1). Bờn cạnh những nguyờn nhõn trờn, cơ chế trả tiền lương cho giảng viờn và cỏch đối xử với họ ở cỏc trường đại học, cao đẳng ở Việt Nam hiện nay chưa bắt buộc đội ngũ này phải tham gia nghiờn cứu khoa học để nõng cao trỡnh độ và dốc toàn tõm, toàn lực cho cụng tỏc giảng dạy. Do đú, đổi mới quản lý giỏo dục đại học từ nay đến năm 2010 phải tập trung khắc phục những yếu kộm trờn đõy.
Bốn là, hỗ trợ doanh nghiệp tăng tốc độ đổi mới cụng nghệ sản xuất trong lĩnh vực cụng nghiệp.
- Thực hiện đầy đủ cỏc điều khoản quy định trong luật doanh nghiệp để tạo ra mụi trường cạnh tranh thực sự lành mạnh trong nền kinh tế. Điều đú, vừa buộc cỏc doanh nghiệp nhà nước phải thường xuyờn tiến hành đổi mới cụng nghệ( vỡ khi đú cỏc doanh ở khu vực này khụng cũn được dựa dẫm vào những chớnh sỏch ưu ỏi của Nhà nước), vừa thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp khu vực ngoài nhà nước cú động cơ và điều kiện để đổi mới cụng nghệ.
- Nõng cao hiệu quả và hiệu lực thực thi luật bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ để đẩy mạnh sự phỏt triển của thị trường khoa học và cụng nghệ và khuyến khớch cỏc nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao cụng nghệ hiện đại vào Việt Nam.
- Hoàn thiện cỏc chớnh sỏch hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động nghiờn cứu khoa học, tạo sự hợp tỏc thực sự trong nghiờn cứu khoa học giữa doanh nghiệp với cỏc viện nghiờn cứu và với cỏc trường đai học.
- Đầu tư phỏt triển cỏc khu cụng nghệ cao ở cỏc trung kinh tế trọng , phỏt triển cỏc doanh nghiệp khoa học cụng nghệ từ cỏc trung tõm này để tạo đà cho loại hinh này phỏt triển.
- Tiếp tục hoàn thiện chớnh sỏch thu nhập và đói ngộ đối với cỏc nhà khoa học, cỏc chuyờn gia cú trỡnh độ chuyờn mụn cao để thu hỳt họ vao làm việc ở khu vực sản xuất.