1 Tức là NHTW phải tỡm cỏch thu hỳt lượng tiền đó tung ra lưu thụng bằng cỏch bỏn Tớn phiếu, làm lói suất tăng lờn Lói suất tăng lờn lại khuyến khớch dũng vốn vào nhiều thờm.
1.3.3. Một số bài học rỳt ra cho Việt Nam
Từ những kinh nghiệm thành cụng và chưa thành cụng trong việc khắc phục khủng hoảng ở một số nước trờn đõy, cú thể rỳt ra một số bài học sau:
Thứ nhất, lạm phỏt, khủng hoảng xảy ra ở cỏc nước phần lớn cú nguyờn nhõn từ việc Chớnh phủ duy trỡ tỷ giỏ cố định, dũng vốn được tự do lưu chuyển và hoạt động của ngõn hàng thương mại khụng được kiểm soỏt rủi ro tớn dụng một cỏch chặt chẽ.
Ở Thỏi Lan, Indonesia, Mehico, Chilờ, tỷ giỏ hối đoỏi cố định được duy trỡ trong nhiều năm đồng thời Chớnh phủ cho phộp tự do lưu chuyển vốn. Khi luồng vốn ngoại tệ đổ vào tăng mạnh, việc Chớnh phủ cỏc nước này duy trỡ tỷ giỏ cố định đó gõy ra lạm phỏt do việc trung hoà hoỏ tiền tệ khụng hoàn hảo (như ở Thỏi Lan), do thõm hụt cỏn cõn thương mại gia tăng kộo dài (trường hợp Mehico, Chile và cả Thỏi Lan).
Chế độ tỷ giỏ cố định như một thứ bảo hiểm cho cỏc tổ chức tớn dụng và phi tớn dụng (cỏc doanh nghiệp), khuyến khớch họ vay vốn ngoại tệ và khụng cẩn trọng khi khụng cú phũng ngừa rủi ro cần thiết về tỷ giỏ.
Mặt khỏc, với lượng vốn dồi dào, tớn dụng được mở rộng mà khụng cú sự kiểm soỏt rủi ro chặt chẽ của cỏc ngõn hàng thương mại. Điều đú làm xuất hiện bong búng tài chớnh (Thỏi Lan, Indonesia, Chile), giỏ bất động sản, chứng khoỏn tăng.
Hơn nữa, điều đỏng nhấn mạnh là trong cỏc khoản vay của Thỏi Lan và Indonesia, vốn vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn và lại được sử dụng cho đầu tư dài hạn. Điều này gõy nguy hiểm cho thị trường tài chớnh. Chớnh vỡ vậy khi bong búng tài chớnh bị vỡ, nợ xấu ngõn hàng tăng lờn, nhà đầu tư rỳt tiền khỏi cỏc tổ chức tài chớnh. Niềm tin của nhà đầu tư bị suy sụp. Theo đú, luồng vốn ngoại thỏo chạy khỏi nền kinh tế của cỏc nước ngày mà khụng cú sự hạn chế nào của Chớnh phủ (do tài khoản vốn được tự do hoỏ ở những nước này). Đồng nội tệ giảm giỏ nghiờm trọng, Chớnh phủ buộc phải thả nổi tỷ giỏ do khụng thể đủ sức duy trỡ tỷ giỏ cố định. Nền kinh tế rơi vào khủng hoảng với mức lạm phỏt cao. Nội tệ mất giỏ làm cho nợ nước ngoài của khu vực tư nhõn tăng, nhiều cụng ty tài chớnh và doanh nghiệp lõm vào tỡnh trạng khú khăn, phỏ sản.
Thứ hai, dũng vốn ngoại tệ cũng cú vị trớ quan trọng trong toàn bộ quỏ trỡnh khủng hoảng xảy ra. Luồng vốn nước ngoài chảy vào hoặc chảy ra là một nguyờn nhõn chớnh dẫn đến những biến động lớn về tài chớnh. Một là, sự thu hỳt quỏ lớn luồng vốn vào đó làm cho nội tệ lờn giỏ. Hai là, việc tự do hoỏ thương mại và đỏnh giỏ quỏ cao nội tệ làm nhập khẩu tăng và làm tăng thất nghiệp, nhất là đối với cụng nhõn khụng lành nghề ở ngành sản xuất chế tạo. Ba là, sự gia tăng của luồng vốn vào làm cho nợ nước ngoài của quốc gia ngày càng tăng.
Tuy nhiờn, khi luồng vốn nước ngoài ồ ạt chảy ra, làm cho nội tệ mất giỏ nghiờm trọng gõy nờn tỡnh trạng lạm phỏt cao và khủng hoảng kinh tế của nhiều nước (như đó phõn tớch ở trờn).
Do đú, việc kiểm soỏt được luồng vốn ngoại tệ vào ra là vấn đề quan trọng bảo đảm ổn định cho nền kinh tế, trỏnh cho nền kinh tế rơi vào tỡnh trạng lạm phỏt.
Thứ ba, kinh nghiệm của Malaixia và cỏc nước được phõn tớch cho thấy chế độ tỷ giỏ hối đoỏi nào cũng cú những mặt tớch cực và hạn chế. Vấn đề quan trọng và vận dụng chỳng như thế nào.
Kinh nghiệm của cỏc nước cũng cho thấy, việc lựa chọn chế độ tỷ giỏ hối đoỏi thả nổi hay cố định ở mức độ nào đú chắc chắn phụ thuộc vào từng quốc gia với những điều kiện kinh tế và thị trường khỏc nhau... hay núi chung là phụ thuộc vào lý do riờng, nhằm mục đớch phỏt huy những điểm mạnh và khắc phục những hạn chế của mỗi cơ chế ở mỗi mụi trường kinh tế - xó hội và xó hội khỏc nhau.
Với trường hợp của Malaysia, cú thể thấy rằng chế độ tỷ giỏ cố định khụng phải là hoàn toàn bất lợi. Nú cú thể cú tỏc động tốt khi được thực hiện đồng thời với cỏc biện phỏp quản lý ngoại hối, bảo đảm cỏc luồng vốn ngoại tệ vào ra cú thể được kiểm soỏt tốt, khụng gõy ra biến động tài chớnh cho nền kinh tế.
Việc điều hành tỷ giỏ hối đoỏi chủ động theo cơ chế neo nhớch dần cú hiệu quả trong việc kiềm chế lạm phỏt phi mó ở nhiều nước Nam Mỹ. Tuy nhiờn, việc duy trỡ cơ chế tỷ giỏ này trong thời gian dài đó chứng tỏ sự kộm hiệu quả của nú (trường hợp Chile (1982), Mehico 1994 và Brazil 1998). Bờn cạnh đú, lạm phỏt cú thể hạ xuống bằng cỏch lựa chọn cơ chế tỷ giỏ thả nổi kết hợp với thực hiện chớnh sỏch tiền tệ linh hoạt bởi một ngõn hàng Trung ương độc lập. Cơ chế tỷ giỏ linh hoạt kết hợp với chớnh sỏch lạm phỏt mục tiờu cú tỏc dụng trong việc kiềm chế lạm phỏt như chớnh sỏch neo tỷ giỏ danh nghĩa.
Ở đõy chỳng ta cú thể thấy việc lựa chọn và ỏp dung linh hoạt giữa chế độ tỷ giỏ thả nổi và chế độ tỷ lệ hối đoỏi doanh nghĩa neo với đồng USD trong một biờn độ xỏc định của Chilờ là một kinh nghiệm thành cụng trong việc chống lạm phỏt ở nước này. Nú cũng cho thấy tớnh hữu dụng của cả hai chế độ tỷ giỏ này trong những điều kiện cụ thể của đất nước và của mỗi nước.
Theo kinh nghiệm của Chile, việc thả nổi tỷ giỏ gắn liền với việc theo đuổi lạm phỏt mục tiờu và tự do hoỏ tài khoản vốn là một mục tiờu đỳng đắn. Tuy nhiờn, quỏ trỡnh thả nổi tỷ giỏ cần tuần tự theo hai giai đoạn. Giai đoạn một cú tỏc dụng xõy dựng cỏc điều kiện cho giai đoạn hai là khi sẽ phải thực hiện
lạm phỏt mục tiờu và thả nổi hoàn toàn tỷ giỏ. Trong giai đoạn một, mặc dự tuyờn bố lạm phỏt mục tiờu nhưng ngõn hàng thương mại vẫn phải quản lý tỷ giỏ ngoại hối nhưng sẽ mở dần biờn độ dao động tỷ giỏ và xõy dựng thị trường tài chớnh phỏt triển với đầy đủ cỏc cụng cụ phỏt sinh. Trong giai đoạn này ngõn hàng Trung ương vẫn cú thể xỏc định mục tiờu khỏc, chẳng hạn, như mục tiờu tốc độ tăng trưởng kinh tế.
Thứ tư, dự trữ ngoại hối đúng vai trũ hết sức quan trọng đối với nền kinh tế. Việc sụt giảm đột ngột tỷ lệ dự trữ ngoại hối cú hệ quả cực kỳ xấu. Đú là nguyờn nhõn đẩy nền kinh tế vào tỡnh trạng khủng hoảng ở nhiều nước.
Những phõn tớch trường hợp cỏc nước Thỏi Lan, Indonesia, Mehico, Chile đều cho thấy, khủng hoảng xảy ra đều liờn quan tới sự suy giảm dự trữ ngoại hối. Dự trữ ngoại hối của ngõn hàng thương mại Thỏi Lan bị cạn kiệt buộc Chớnh phủ nước này phải thả nổi tỷ giỏ và khủng hoảng xảy ra. Dự trữ ngoại hối của Indonesia thiếu hụt so với nợ ngắn hạn gõy ra sự hoảng loạn. Chớnh sự hoảng loạn đó dẫn đến sự rỳt vốn ồ ạt ra khỏi đất nước. Sự sụt giảm ngoại tệ của Mehico do Chớnh phủ sử dụng dự trữ để bự đắp thõm hụt thương mại đó khụng ngăn chặn được sự sụp đổ của đồng nội tệ. Hệ quả nặng nề là lạm phỏt tăng vọt, nền kinh tế rơi vào khủng hoảng.
Mặt khỏc, dự trữ ngoại hối sụt giảm cú thể tạo ỏp lực và gõy tỏc động tõm lý làm đồng nội tệ giảm giỏ. Nú cũng cú thể dẫn đến đúng băng hoàn toàn thị trường ngoại hối hoặc tồi tệ hơn, cú thể dẫn đến mất giỏ đồng nội tệ khụng đỏng cú. Trong trường hợp, cho dự Chớnh phủ cú nhanh chúng tuyờn bố thả nổi tỷ giỏ (như Indonesia) cú thể cứư được nguồn dự trữ ngoại tệ bị cạn kiệt (như Thỏi Lan) thỡ sự mất giỏ nhanh chúng của đồng nội tệ cũng làm mất niềm tin của người dõn và doanh nghiệp nhanh chúng khụng kộm.
Sự khụng nhất quỏn giữa chớnh sỏch tỷ giỏ và chớnh sỏch tiền tệ của Mehico, từ đú làm mất dự trữ ngoại tệ và cuối cựng là sự sụp đổ của đồng nội tệ cũng là bài học cần phải quan tõm.
Thứ năm, từ trường hợp lạm phỏt ở Brazil, do phỏt hành tiền để bự đắp thõm hụt ngõn sỏch, cú thể thấy nổi lờn 2 điểm. i) Nếu ngõn sỏch đó nằm ngoài tầm kiểm soỏt và ngõn hàng Trung ương phải in thờm tiền để bự đắp bội chi ngõn sỏch thỡ khụng cú cỏch nào khỏc ngoài việc phải thả nổi tỷ giỏ.Cỏc nỗ lực cố định tỷ giỏ hối đoỏi hoặc điều chỉnh tỷ giỏ hối đoỏi theo cơ chế neo điều chỉnh dần sẽ khụng cú tỏc dụng. Bởi lẽ, tỷ giỏ thực của đồng tiền liờn tục lờn giỏ sẽ khiến sức cạnh tranh giảm đi, giảm dự trữ ngoại hối và tất yếu dẫn đến khủng hoảng. ii) Nếu thõm hụt ngõn sỏch khụng được tài trợ từ ngõn hàng Trung ương và nếu nền kinh tế rơi vào tỡnh trạng giảm phỏt, thõm hụt ngõn sỏch ngoài tầm kiểm soỏt thỡ cỏch duy nhất cần thực hiện cũng là thả nổi tỷ giỏ hối đoỏi.
Thứ sỏu, khi khủng hoảng và lạm phỏt xảy ra, việc được lựa chọn giải phỏp nào và tiến trỡnh thực hiện cỏc giải phỏp đó được lựa chọn như thế nào là rất quan trọng, giỳp cho nền kinh tế thoỏt khỏi lạm phỏt và khủng hoảng thành cụng.
Kinh nghiệm khắc phục lạm phỏt trong khủng hoảng tài chớnh tiền tệ của Thỏi Lan cho thấy, cỏc biện phỏp khớch thớch kinh tế chỉ cú thể thành cụng sau khi đó ổn định được tỷ giỏ hối đoỏi và lạm phỏt. Mặt khỏc, việc xử lý cho cỏc tổ chức tài chớnh yếu kộm phỏ sản cần được giải quyết càng sớm càng tốt. Nếu việc này bị trỡ hoón, chậm trễ sẽ càng làm tăng chi phớ để giải quyết hậu quả, một khi khủng hoảng lan rộng ra. Trong khi đú, cỏc tổ chức tài chớnh lành mạnh sẽ bị cản trở hoạt động nếu tiếp tục việc hỗ trợ cỏc tổ chức tài chớnh đó quỏ thua lỗ và khụng cũn khả năng hoạt động.
Hơn nữa, trong giai đoạn trung tõm của cuộc khủng hoảng, chức năng trung gian tài chớnh của cỏc tổ chức tớn dụng khụng cũn phỏt huy hiệu quả, chớnh sỏch tài khoỏ mở rộng cú tỏc dụng và cần được ưu tiờn sử dụng hơn chớnh sỏch tiền tệ mở rộng.
PHẦN II
NGUYấN NHÂN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 2004 ĐẾN NAY
Chỳng ta đều biết rằng, lạm phỏt là hiện tượng phổ biến tồn tại trong nền kinh tế thị trường. Từ khi Việt Nam bắt đầu quỏ trỡnh đổi mới cho đến nay, nền kinh tế nước ta đó trải qua nhiều thời kỳ khỏc nhau, trong đú lạm phỏt cũng cú nhiều sắc thỏi khỏc nhau. Trước khi đi vào phõn tớch nguyờn nhõn gõy ra lạm phỏt ở Việt Nam từ 2004 đến nay, chỳng tụi sẽ khỏi quỏt vài nột về những vấn đề lạm phỏt trong giai đoạn trước đú.