-100 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Lạm phỏt (%) Tăng trưởng (%)
Lạm phỏt ở Việt Nam trong giai đoạn này cú thể chia ra cỏc thời kỳ cụ thể sau đõy:
- Từ 1986 – 1988 là thời kỳ cú lạm phỏt phi mó với tỉ lệ lạm phỏt trung bỡnh đạt 463,9%/năm với mức đỉnh điểm 774,8% năm 1986.
Cú bốn nguyờn nhõn chủ yếu gõy ra lạm phỏt ở những năm trờn. Một là,
do hậu quả của cuộc cải cỏch giỏ lương tiền năm 1985. Hai là, do nền kinh tế Việt Nam ở giai đoạn đầu của quỏ trỡnh chuyển đổi từ cơ chế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường. Ba là, do nước ta mất nguồn viện trợ từ Liờn Xụ và cỏc nước trong hệ thống XHCN trước đõy trong khi nguồn cung trong nước cũn rất hạn chế. Từ sau Hội nghị Trung ương tỏm khúa V (1986) cơ chế hai giỏ từng bước được xúa bỏ để tiến tới hỡnh thành cơ chế giỏ trờn cơ sở thị trường. Hàng húa trong nước cũn rất khan hiếm do cỏc chớnh sỏch "cởi trúi" chưa phỏt huy được nhiều, hoạt động xuất nhập khẩu với cỏc thị trường mới cũn rất hạn chế, trong khi trao đổi hàng húa với cỏc thị trường truyền thống bị giảm sỳt mạnh một cỏch đột ngột. Bờn cạnh đú, năm 1987 một số địa phương ở miền Bắc bị đúi khi thị trường giữa cỏc miền vẫn cũn trong tỡnh trạng bị chia cỏt bởi tỡnh trạng
ngăn sụng, cấm chợ chưa được bói bỏ. Bốn là, do Nhà nước bự đắp thõm hụt ngõn sỏch bằng phỏt hành tiền.
- Thời kỳ từ 1989 – 1992: Đõy là thời kỳ lạm phỏt cao ở Việt Nam, lạm phỏt duy trỡ trờn 2 chữ số và mức cao nhất là năm 1991 với tỷ lệ lạm phỏt 67,6%. Ở thời kỳ này, Việt Nam đó đẩy mạnh chớnh sỏch đổi mới, đặc biệt là chớnh sỏch khoỏn trong nụng nghiệp. Nhờ đú, từ một nước phải nhập khẩu để cứu đúi ở những năm trước đú thỡ năm 1989, Việt Nam đó xuất khẩu được 1,42 triệu tấn lương thực. Nguồn cung lương thực tăng đó trực tiếp làm giảm chỉ số giỏ lương thực và chỉ số phi lương thực, thực phẩm. Đồng thời, chớnh sỏch tài khúa chống lạm phỏt thụng qua tăng thu ngõn sỏch đạt được thành quả đỏng kể (thu thuế 1989 tăng gấp 2,3 lần so 1988), tỷ lệ thõm hụt ngõn sỏch từ phỏt hành tiền đó giảm từ mức 64,5% năm 1986 xuống chỉ cũn 58,7% năm 19891. Tất cả những nhõn tố trờn đó kộo tỷ lệ lạm phỏt năm 1988 từ mức 393,8% xuống chỉ cũn 34,7% năm 1989. Tuy nhiờn, năm 1991 tỷ lệ lạm phỏt tăng lờn đỏng kể, lờn tới 67,6%. Cú thể núi, tăng giỏ trong năm 1991 chủ yếu do tỏc động của 3 nguyờn nhõn chủ yếu: chớnh sỏch tỷ giỏ, sự núng lờn của giỏ hàng và cộng hưởng của yếu tố tõm lý của người dõn do cuộc khủng hoảng về đổ vỡ tớn dụng năm 1990 gõy nờn lạm phỏt kỳ vọng. Trong thời kỳ này, chớnh sỏch tài khúa đó được thắt chặt một cỏch thận trọng. Tỷ lệ thu ngõn sỏch/GDP tăng lờn khỏ nhanh trong khi tỷ lệ chi ngõn sỏch/GDP lại tăng chậm hơn nhiều. Do đú, cỏn cõn ngõn sỏch khụng ngừng được cải thiện. Mặt khỏc, trong giai đoạn này cỏn cõn thương mại của Việt Nam cũng đạt được những kết quả đỏng kể (năm 1990 thõm hụt 348 triệu USD, năm 1991 cũn 251 triệu USD và năm 1992 thặng dư 40 triệu USD). Tỡnh hỡnh sản xuất lương thực vẫn duy trỡ được đà tăng trưởng, nguồn cung mặt hàng này tăng lờn kộo theo mức giỏ lương thực và thực phẩm giảm đỏng kể. Nhờ đú, tuy tỷ lệ lạm phỏt năm 1992 vẫn cũn 17,6% nhưng đó giảm rất nhiều so với năm 1991.