Giải phỏp về chớnh sỏch tiền tệ

Một phần của tài liệu Lạm phát ở Việt Nam hiện nay Nguyên nhân và giải pháp (Trang 137 - 144)

2 http://vneconomy.vn ngày 13/1/

3.2.1.1. Giải phỏp về chớnh sỏch tiền tệ

* Trong ngắn hạn (thời gian trước mắt)

Trong năm 2010, NHNN đó xỏc định thực hiện chớnh sỏch tiền tệ thắt chặt, thận trọng. Việc điều hành chớnh sỏch tiền tệ cần linh hoạt, trỏnh cỏc cỳ sốc, những rối loạn khụng đỏng cú cho nền kinh tế.

Trước hết, Ngõn hàng Nhà nước cần cung ứng tiền một cỏch thận trọng, Chỉ tiờu tổng phương tiện thanh toỏn và dư nợ tớn dụng đối với nền kinh tế trong năm 2010 tăng 25% so với cuối năm 2009 được Ngõn hàng Nhà nước đặt ra cần phải bảo đảm được thực hiện đỳng. Trong cỏc năm gần đõy, hai chỉ tiờu này thường khụng thực hiện được như kế hoạch đề ra. Mức thực hiện thường cao hơn nhiều so với mức kế hoạch. Do vậy, việc kiểm soỏt lạm phỏt của Ngõn hàng Nhà nước thường bị động và gặp nhiờu khú khăn. Chẳng hạn, năm 2009, thống đốc Nguyễn Văn Giàu cho biết, chỉ tiờu tăng trưởng tớn dụng cụng bố đầu năm

là 21% - 23%, ý của Chớnh phủ phấn đấu tăng 25%. Tuy nhiờn, sau đú mức chỉ tiờu này đó được điều chỉnh lờn mức khụng quỏ 30% ("Thống đốc Nguyễn Văn Giàu núi về tăng trưởng tớn dụng 2009", theo Vneconomy, 17/6/2009). Kết quả là tốc độ tăng trưởng tớn dụng năm 2009 là 37,7%, vượt 7,7% so vơi chỉ tiờu kế hoạch là (vượt 12,7% so với chỉ tiờu ban đầu). Chớnh điều này khụng chỉ đưa lại mức lạm phỏt năm 2009 là 6,52%, cao hơn mức 5,32% là mức tăng trưởng GDP mà cũn tạo ra ỏp lực lạm phỏt cho năm 2010 do độ trễ của chớnh sỏch tiền tệ.

Ngõn hàng nhà nước cần sử dụng tối đa cỏc cụng cụ chớnh sỏch tiền tệ (lói suất chiết khấu, lói suất tỏi chiết khấu, DTBB, nghiệp vụ tiền tệ mở,...) để điều tiết mức cung tiền hợp lý, qua đú điều tiết lói suất tiền tệ. Việc Ngõn hàng Nhà nước, mới đõy, đó cho phộp cỏc ngõn hàng thương mại thực hiện cơ chế cho vay trung hạn và dài hạn theo lói suất thoả thuận, cú thể coi là một sụ đổi mới quan trong trong việc sử dụng cụng cụ chớnh sỏch tiền tệ.

Tuy nhiờn khi thực hiện chớnh sỏch này cú một số điểm cần chỳ ý.

Một là, Ngõn hàng nhà nước cần sử dụng đồng bộ cỏc cụng cụ chớnh sỏch tiền tệ để điều tiết mức cung tiền hợp lý, bảo đảm lói suất tiền tệ khụng quỏ cao, bảo đảm ổn định sản xuất, tăng trưởng kinh tế, ngăn chặn lạm phỏt. Bởi lẽ khi lói suất quỏ cao, chi phớ vốn tăng kộo theo giỏ thành cao, giỏ nhiều mặt hàng cú thể bị đẩy lờn cao, gõy ỏp lực tăng giỏ. Mặt khỏc, lói suất cao khiến lợi nhuận doanh nghiệp giảm và đầu tư sản xuất của doanh nghiệp sẽ bị giảm. Tổng cung sẽ giảm hoặc khụng tăng trong trung và dài hạn. Điều đú hạn chế dư địa cho tổng cầu tăng, khiến lạm phỏt dễ và sớm bựng phỏt hơn trong trung và dài hạn.

Hai là, do hệ thống Ngõn hàng thương mại Việt Nam hoạt động chưa thật tốt, Ngõn hàng nhà nước cần cú cơ chế kiểm soỏt chặt chẽ mức độ rủi ro tớn dụng của hệ thống Ngõn hàng thương mại. Ngõn hàng nhà nước cần nghiờn cứu cú thể nõng hệ số an toàn cao hơn mức hiện hành là 8%. (Hệ số an toàn gồm cỏc tỷ lệ vốn chủ sở hữu trờn tổng tài sản, tỷ lệ vốn thanh toỏn và cỏc tỷ lệ trớch lập dự phũng rủi ro,... Theo thụng lệ quốc tế, hệ số này thường ở mức 14% - 15%).

Bởi lẽ, khi thực hiện cơ chế cho vay lói suất thỏa thuận, cỏc doanh nghiệp "đúi vốn" cú thể buộc phải vay lói suất cao của những ngõn hàng yếu kộm về nghiệp vụ chuyờn mụn, cụng nghệ. Doanh nghiệp cú thể bị thua lỗ do chi phớ vốn cao. Khi đú, nợ xấu ngõn hàng sẽ tăng và theo đú gõy nờn tỡnh trạng bất ổn trờn thị trường tài chớnh.

Đồng thời, việc cho vay chứng khoỏn, bất động sản của cỏc NHTM cũng cần được NHNN quản lý tốt, bảo đảm cho thị trường này khụng bị rơi vào tỡnh trạng núng, lạnh thất thường, bảo đảm ổn định của thị trường tài chớnh

Ba là, NHNN cần nghiờn cứu mở rộng cơ chế lói suất cho vay thỏa thuận đối với những hợp đụng cho vay ngắn hạn. Điều này sẽ trỏnh được những gian lận của NHTM khi cú thể chuyển cỏc hợp đồng cho vay ngắn hạn thành hợp đồng cho vay dài hạn làm cho lói suất tiền tệ bị búp mộo, khú kiểm soỏt.

Bốn là, chỳng tụi hoàn toàn nhất trớ với PGS.TS Trần Hoàng Ngõn, khi cho rằng, riờng đối với lói suất huy động, NHNN cần phải duy trỡ trần lói suất huy động trong giai đoạn hiện nay. Bởi lẽ, thị trường tiền tệ của Việt Nam hiện chưa thật ổn định. Một số NHTM nhỏ, yếu kộm vẫn cú thể vi phạm quy định của NHNN để huy động vốn với lói suất cao để bổ sung vốn điều lệ đủ 3.000 tỷ đồng theo quy định của Nhà nước. Mặt khỏc, do huy động với lói suất cao và để duy trỡ lợi nhuận của họ, họ sẽ phải cho vay đối với những dự ỏn cú nhiều mạo hiểm rủi ro như chứng khoỏn, bất động sản, tiờu dựng,... với lói suất cao. Rủi ro lớn và dễ dẫn đến đổ vỡ phỏ sản, gõy bất ổn cho hệ thống NHTM và thị trường tài chớnh.

Tuy nhiờn, trong điều kiện hạn chế về quản lý và thị trường tài chớnh chưa phỏt triển, chớnh sỏch tự do hoỏ lói suất này cú thể dẫn đến tỡnh trạng cạnh tranh quỏ mức giữa cỏc ngõn hàng thương mại, gõy bất ổn cho thị trường tài chớnh. Để trỏnh tớnh trạng này, NHNN cú thể nghiờn cứu, ỏp dụng cơ chế lói suất trần huy động và lói suất sàn cho vay. Hai lói suất này sẽ là cơ sở để Ngõn hàng Nhà nước điều tiết lói suất thị trường, theo tớn hiệu của thị trường và mức độ kiềm chế lạm phỏt của Chớnh phủ bằng cỏc cụng cụ của chớnh sỏch tiền tệ. Với cơ chế

này, cỏc NHTM khụng thể cạnh tranh nõng lói suất huy động nhằm hỳt vốn của nhau như hồi 2008. Cơ chế này cũng hạn chế được tỡnh trạng cạnh tranh giữa cỏc NHTM hạ lói suất cho vay và thường hạ thấp cỏc điều kiện cho vay, theo đú lợi nhuận ngõn hàng sẽ giảm, thua lỗ hoặc ngõn hàng sẽ gặp rủi ro do cỏc điều kiện cho vay được nới lỏng.

Một vấn đề nữa trong chớnh sỏch tiền tệ là vấn đề tỷ giỏ. Chớnh sỏch tỷ giỏ của Việt Nam trong thời gian trước mắt cần đảm bảo:

i) Tỷ giỏ phải được điều chỉnh linh hoạt theo tớn hiệu thị trường, bảo đảm khuyến khớch xuất khẩu, hạn chế nhập siờu, theo đú, giảm ỏp lực gia tăng lạm phỏt.

Theo đỏnh giỏ của ụng Vũ Thành Tự Anh, Phú Giỏm đốc phụ trỏch nghiờn cứu Chương trỡnh giảng dạy kinh tế Fulfright, vào thời điểm cuối năm 2009, đồng Việt Nam được định giỏ cao hơn đụ la Mỹ khoảng 16%. Do đú, khả năng nhập siờu cao vẫn cũn tồn tại, gõy ỏp lực giảm giỏ đồng Việt Nam.

Chớnh vỡ vậy tỷ giỏ VND/USD cần phải được tiếp tục điều chỉnh theo hướng giảm giỏ đồng Việt Nam để hạn chế nhập siờu, gõy ỏp lực gia tăng lạm phỏt. Biện phỏp này là cần thiết đối với việc hạn chế nhập siờu trong bối cảnh cỏc biện phỏp thuế quan hạn ngạch bị hạn chế sử dụng trong khuụn khổ cỏc cam kết WTO của Việt Nam.

Tuy nhiờn, vấn đề là điều chỉnh bao nhiờu và điều hành chớnh sỏch tỷ giỏ như thế nào là vấn đề rất quan trọng, để đảm bảo cho chớnh sỏch tỷ giỏ cú thể thực hiện được mục tiờu hạn chế nhập siờu nhưng khụng gõy ra những rối loạn khụng đỏng cú trờn thị trường ngoại hối như trong năm 2009.

Hai là, chớnh sỏch tỷ giỏ và quản lý ngoại hối phải gúp phần hạn chế tỡnh trạng "đụ la húa" trong nền kinh tế, giảm ỏp lực lạm phỏt do tỡnh trạng này gõy nờn.

Chỳng tụi cho rằng, cỏch thức điều hành chớnh sỏch tỷ giỏ của NHNN trong thời gian trước mắt cần phải bảo đảm lấy lại niềm tin của người dõn đối với đồng Việt Nam và đối với NHNN. Theo đú, việc điều chỉnh tỷ giỏ cần phải hết sức thận trọng, trỏnh gõy ra những "cỳ sốc" tõm lý cho thị trường như đó từng xảy ra trong năm 2009.

Do có nhiều khó khăn, hạn chế về số liệu thống kê và về các điều kiện khác, Việt Nam khó tính toán chính xác mức độ tăng giá của đồng Việt Nam so với đồng đô la Mỹ và các ngoại tệ khác. Mặt khác, ngoài đồng đô la, Việt Nam còn sử dụng một số ngoại tệ khác trong buôn bán quốc tế. Tỷ trọng sử dụng các ngoại tệ khác ngoài đô la không cao nh đồng đô la trong thơng mại quốc tế, nhng cũng không phải nhỏ. Độ co giãn của cung các nhóm hàng xuất khẩu đối với tỷ giá rất khác nhau và để tính toán chính xác độ co giãn đó, trong điều kiện của Việt Nam, không đơn giản. Chính vì vậy, việc xác định chính xác mức độ giảm giá cần phải thực hiện đối với đồng Việt Nam là bao nhiêu để có thể kích thích đợc xuất khẩu, hạn chế đợc nhập siêu mà không gây ra những biến động lớn về vĩ mô là không dễ. Hơn nữa, thị trờng tiền tệ, thị trờng ngoại hối của Việt Nam còn nhiều khiếm khuyết, các công cụ chính sách tiền tệ cha hoàn thiện. Theo đó, khả năng truyền tải tác động chính sách của thị trờng cũng bị hạn chế. Cuối cùng, nền kinh tế Việt Nam chịu tác động ngày càng nhiều từ nền kinh tế thế giới. Việc ớc lợng những hệ quả tác động chính sách sẽ rất khó khăn. Do đó, cách thức điều chỉnh tỷ giá của Việt Nam cần đợc thực hiện một cách cẩn trọng thông qua các bớc “vi chỉnh”, thăm dò phản ứng của thị trờng trớc khi có những điều chỉnh tiếp theo. Cách điều hành nh vậy mới có thể giúp các nhà điều hành chính sách thực hiện đợc mục tiêu kinh tế vĩ mô kích thích xuất khẩu, hạn chế nhập siêu một cách chắc chắn, linh hoạt mà không gây ra những biến động lớn đối với thị trờng. Kinh nghiệm điều hành chính sách tỷ giá của Việt Nam trong những năm nền kinh tế chịu tác động của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực (1997-1998) đã cho chúng ta thấy rõ điều đó.

Mặt khỏc, Chớnh phủ cần cú cơ chế cụng bố chớnh sỏch, thụng tin kinh tế vĩ mụ (chẳng hạn thụng tin dự trữ ngoại hối, cỏn cõn thanh toỏn quốc tế, mức nhập siờu, bội chi ngõn sỏch, mức nợ quốc gia...) bảo đảm cụng khai, minh bạch, thống nhất, nhất quán, tránh sự hiểu nhầm, nghi ngờ, hoang mang trong dân chúng.

Lý thuyết và thực tế đều cho thấy rằng, thông tin kinh tế vĩ mô và thông tin về chủ trơng chính sách kinh tế vĩ mô của Chính phủ là những yếu tố tác động mạnh đến tâm lý, kỳ vọng và theo đó ảnh hởng đến quyết định đầu t của ngời dân

và doanh nghiệp. Do đó, có thể nói rằng những thông tin này là một trong những yếu tố ảnh hởng lớn tới sự ổn định của thị trờng. Do vậy, việc công bố các thông tin này phải hết sức thận trọng.

Thực tế điều hành chính sách kinh tế vĩ mô ở Việt Nam trong nhiều năm qua và kinh nghiệm điều hành chính sách của Chính phủ nhiều nớc cho thấy, các định hớng chính sách kinh tế vĩ mô của Chính phủ trong cả năm có thể công bố ngay từ đầu năm cho dân chúng biết. Song, đối với các dự kiến thay đổi cụ thể về chính sách, ở từng thời điểm cụ thể, Chính phủ chỉ nên công bố khi chắc chắn sẽ thực hiện những dự kiến đó. Tránh tình trạng quyết định chính thức về điều chỉnh chính sách trái ngợc với dự kiến chính sách đã đợc công bố trớc đó. Sự nhất quán trong công bố chính sách của Chính phủ ảnh hởng tới niềm tin của dân chúng đối với chính sách của Chính phủ và do đó ảnh hởng rất lớn tới hiệu quả các chính sách mà Chính phủ ban hành. Điều này tởng chừng nh quá đơn giản, song tiếc rằng nó lại cha đợc quan tâm, chú ý đúng mức trong điều hành chính sách ở Việt Nam.

Cùng với thông tin về quyết định chính sách, các thông tin kinh tế vĩ mô phải đợc công khai, minh bạch ở mức cần thiết để giúp ngời dân và doanh nghiệp tránh bị động trong sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, thông tin chính sách công khai và minh bạch không chỉ có nghĩa là chúng đợc những ngời, những cơ quan có trách nhiệm công bố công khai mà các thông tin đó còn phải có sự thống nhất khi công bố. Tránh tình trạng mỗi ngời, mỗi cơ quan đa ra thông tin khác nhau. Chẳng hạn, số liệu nhập siêu, số liệu kiều hối, nguồn vốn FDI vào Việt Nam, đ… ợc các bộ, các cơ quan thông báo không thống nhất với nhau và không thống nhất ở các thời điểm công bố khác nhau,..Điều này cũng rất nguy hại vì nó gây cho ngời dân tâm lý nghi ngờ, không tin vào các thông tin chính sách của Nhà nớc. Đây sẽ là cơ hội cho các tin đồn, bịa đặt, đầu cơ trục lợi phát triển. Trong điều kiện thiếu thông tin và thông tin không chính xác, không nhất quán nh vậy, việc ngời dân quyết định đầu t theo “tâm lý bầy đàn” là điều dễ hiểu.

Do vậy, Chính phủ cần có quy định các cơ quan và những ngời có trách nhiệm khi công bố các thông tin liên quan tới chính sách, các thông tin, số liệu thống kê kinh

tế vĩ mô phải thống nhất theo số liệu của cơ quan chuyên trách công bố. Chẳng hạn, một số số liệu công bố theo số liệu của Tổng cục Thống kê, một số số liệu công bố theo số liệu do NHNN công bố, Báo chí và các ph… ơng tiện thông tin đại chúng cũng phải tuân thủ các quy định về thông tin này.

Sự công khai, minh bạch, thống nhất, nhất quán trong các thông tin chính sách đợc công bố cùng với các cam kết của Chính phủ đợc thực thi sẽ tạo ra tâm lý tích cực, niềm tin vào chính sách và tạo ra kỳ vọng hợp lý trong dân chúng. Theo đó, hiệu quả chính sách đạt đợc sẽ đợc nâng cao.

Thờm vào đú, Chớnh phủ cần cú biện phỏp quản lý ngoại hối chặt chẽ hơn nữa, hạn chế từng bước và tiến tới chấm dứt việc thanh toỏn bằng ngoại tệ trờn thị trường trong nước. Đõy là việc làm khú song khụng phải khụng thể thực hiện được. Bởi lẽ, đó cú rất nhiều nước đó làm được. Một nước đụng dõn như Trung Quốc, việc quản lý thanh toỏn bằng ngoại tệ tưởng rằng là khụng thể. Nhưng trờn thực tế, cú thể thấy rằng, việc mua bỏn trờn thị trường bằng ngoại tệ ở Trung quốc gần như là khụng cú. Việc đổi ngoại tệ rất khú khăn bởi những quy định chặt chẽ, nghiờm ngặt của Chớnh phủ Trung Quốc. Để làm được việc này, đũi hỏi quyết tõm cao của Chớnh phủ, phải cú những biện phỏp mạnh, kiờn quyết của cỏc nhà quản lý và được thực hiện một cỏch kiờn trỡ trong một thời gian dài.

Việc hạn chế tỡnh trạng "đụ la húa" trong nền kinh tế và nhằm giảm ỏp lực lạm phỏt khụng chỉ là do hạn chế việc dõn chỳng thanh toỏn bằng ngoại tệ, theo đú làm vũng quay nội tệ tăng lờn mà cũn giỳp NHNN chủ động hơn trong kiểm soỏt mức cung tiền cho nền kinh tế, thực hiện mục tiờu kiểm soỏt lạm phỏt.

* Trong dài hạn

Để cú thể kiểm soỏt tốt lạm phỏt, Việt Nam nờn thực hiện chớnh sỏch lạm phỏt mục tiờu. Kinh nghiệm của Chi lờ và nhiều nước đó cho thấy những lợi ớch của chớnh sỏch này.

Tuy nhiờn, để cú thể thực hiện được chớnh sỏch lạm phỏt mục tiờu, Việt Nam cần phải cú một số điều kiện cụ thể (vấn đề này sẽ được phõn tớch sõu hơn

trong phần sau), trong đú, NHNN phải được độc lập trong xõy dựng và điều hành chớnh sỏch tỷ giỏ.

Một phần của tài liệu Lạm phát ở Việt Nam hiện nay Nguyên nhân và giải pháp (Trang 137 - 144)

w