Nguyễn Cao Đức (2005), Cỏc nhõn tố quyết định lạm phỏt của việt nam dựa trờn cỏch tiếp cận cơ cấu, Tạp chớ

Một phần của tài liệu Lạm phát ở Việt Nam hiện nay Nguyên nhân và giải pháp (Trang 67 - 72)

- Thời kỳ từ 1993 – 1998 là thời kỳ mà tỷ lệ lạm phỏt của Việt Nam được coi ở mức hợp lý, với tỷ lệ trung bỡnh 8,13%/năm.

Cú thể núi, đõy là giai đoạn nền kinh tế thị trường được định hỡnh rừ ràng hơn ở Việt Nam, hệ thống cỏc cụng cụ chớnh sỏch điều hành vĩ mụ được hỡnh thành và được sử dụng tương đối bài bản. Lạm phỏt được kiểm soỏt khỏ chắc chắn, kinh tế tăng trưởng cao và ổn định trờn một nền tỷ lệ lạm phỏt hợp lý. Năm 1993, hoạt động phỏt hành tiền để bự đắp thõm hụt ngõn sỏch đó hoàn toàn bị chấm dứt, bội chi ngõn sỏch được giữ ở mức cho phộp. Bờn cạnh đú, chớnh sỏch tiền tệ thắt chặt cũng được thực thi để chống lạm phỏt như việc khống chế tổng phương tiện thanh toỏn, khống chế dư nợ cho vay tớn dụng ngõn hàng… Bờn cạnh đú, sản xuất kinh doanh khụng ngừng được mở rộng, cỏc ngành đạt được tốc độ tăng trưởng cao. Hàng húa trờn thị trường tăng nhanh đỏp ứng đầy đủ mọi nhu cầu của cỏc tầng lớp nhõn dõn.

- Thời kỳ 1999 – 2003. Đõy là thời kỳ nền kinh tế Việt Nam cú tỷ lệ lạm phỏt rất thấp, thậm chớ năm 2000 rơi vào tỡnh trạng thiểu phỏt làm cho nền kinh tế tăng trưởng chậm lại sau cuộc khủng hoảng tài chớnh – tiền tệ Chõu Á. Tỷ lệ lạm phỏt bỡnh quõn trong 5 năm chỉ ở mức 1,55%/năm, năm 2000 là năm cú tỷ lệ lạm phỏt õm (-0,6%). Nguyờn nhõn chủ yếu dẫn đến thực trạng trờn cú thể kể đến:

• Tỏc động của độ trễ của cỏc biện phỏp chớnh sỏch khống chế lạm phỏt của Chớnh phủ trong những năm trước đú.

• Tỏc động của khủng hoảng tài chớnh tiền tệ chõu Á năm 1997 – 1998 đó làm giảm nhu cầu và giỏ cả cỏc mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam, kộo theo sự giảm giỏ trong nước, nhất là đối với nhúm hàng lương thực, thực phẩm (năm 2000 chỉ số giỏ lương thực -7,9%, thực phẩm -0,7% và nhúm hàng ăn và dịch vụ -2,3%). Đồng thời, cũng do khủng hoảng tài chớnh tiền tệ chõu Á, FDI, du lịch vào Việt Nam đều giảm, làm lượng ngoại tệ vào và nhu cầu của người nước ngoài tại thị trường Việt Nam.

• Sức mua của dõn cư giảm do thu nhập giảm, đặc biệt là thu nhập của nụng dõn bị giảm sỳt, trong khi lượng cung hàng húa từ cỏc khu vực của nền kinh tế vẫn tăng (nhiều doanh nghiệp đặc biệt là khu vực FDI, do xuất khẩu khú khăn đó tập trung tiờu thụ trờn thị trường nội địa).

• Tốc độ tăng trưởng tớn dụng và tổng phương tiện thanh toỏn thấp. Chẳng hạn, năm 2001 so với năm 2000 cỏc chỉ tiờu trờn lần lượt là 21,44% và 25,53%.

• Sự chậm trễ trong việc triển khai cỏc giải phỏp chớnh sỏch nhằm khắc phục tỡnh trạng trỡ trệ của nền kinh tế do thiểu phỏt gõy ra, chẳng hạn, như chậm triển khai việc đưa thờm vốn tớn dụng vào thị trường hay giải ngõn ngõn sỏch chậm (đến 15/7/1999 chi ngõn sỏch chỉ đạt 51,1%).

Đứng trước thực trạng trờn, chớnh phủ đó thực hiện nhiều biện phỏp nhằm kớch cầu nền kinh tế.

- Áp dụng cỏc giải phỏp nhằm thu nhập và sức mua của dõn cư như đổi mới hệ thống tiền lương, hỗ trợ cỏn bộ cụng chức nhà nước cải thiện cơ bản đời sống; tạo điều kiện thuận lợi để mọi tầng lớp dõn cư đầu tư xõy dựng nhà ở như nới lỏng cỏc quy định về đất đai và cỏc quy định cho vay vốn làm nhà, cải cỏch cỏc thủ tục liờn quan đến xõy dựng; đẩy mạnh thực hiện cỏc chớnh sỏch bảo trợ xó hội như nõng mức trợ cấp cho cỏc gia đỡnh liệt sĩ từ 75 ngàn đồng/thỏng lờn 150 ngàn đồng/thỏng.

- Áp dụng nhiều giải phỏp nới lỏng tiền tệ thụng qua bự lói suất, tăng vốn tiền tệ cho Ngõn hàng người nghốo và nõng mức cho vay đối với cỏc hộ nghốo để đẩy mạnh sản xuất, điều hành lói suất một cỏch linh hoạt bỏm sỏt cung, cầu vốn của nền kinh tế.

- Tăng cường cỏc giải phỏp nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngõn như cấp phỏt vốn cho cỏc xó thuộc chương trỡnh xúa đúi giảm nghốo, giải ngõn nhanh đối với cỏc dự ỏn thuộc chương trỡnh bờ tụng húa kờnh mương và đường xỏ nụng thụn, thoỏi thu thuế giỏ trị gia tăng cho cỏc mặt hàng xuất khẩu…

Một số bài học rỳt ra từ nguyờn nhõn và giải phỏp khỏc phục lạm phỏt trong giai đoạn 1986 – 2003

Một là, tồn tại mối quan hệ chặt chẽ giữa cỏn cõn thu chi ngõn sỏch nhà nước và phương thức bự đắp thõm hụt ngõn sỏch với lạm phỏt.

Trong trường hợp mức thõm hụt ngõn sỏch lớn mà Nhà nước thực hiện bự đắp ngõn sỏch bằng phỏt hành tiền thỡ đõy sẽ là nguyờn nhõn làm lạm phỏt bựng nổ. Điều này được thể hiện rừ nhất ở những năm 1986 – 1988. Ở giai đoạn này Nhà nước đó thực hiện phỏt hành tiền tệ bự đắp ngõn sỏch nờn tỷ lệ lạm phỏt trung bỡnh 463,9%/năm. Ngược lại, khi Nhà nước giảm phỏt hành tiền để bự dắp ngõn sỏch thỡ tỷ lệ lạm phỏt giảm đỏng kể, thể hiện ở những năm 1993 – 1998: từ 1993, hoạt động phỏt hành tiền để bự đắp ngõn sỏch thỡ tỷ lệ lạm phỏt trung bỡnh đó giảm xuống và chỉ cũn 8,13%/năm.

Hai là, lạm phỏt do nguyờn nhõn tõm lý (lạm phỏt kỳ vọng) là một nhõn tố thỳc đẩy nhanh tốc độ tăng tỷ lệ lạm phỏt ở Việt Nam, thể hiện rừ nhất ở giữa những năm 80 của thế kỷ XX và năm 1990 – 1991.

Ba là, đối với nền kinh tế Việt Nam việc đẩy mạnh sản xuất nụng nghiệp, bảo đảm ổn định giỏ cả cỏc mặt hàng thiết yếu đúng vai trũ quan trọng trong cắt giảm tỷ lệ lạm phỏt. Thực trạng này được thể hiện rừ nột trong 1989 – 1992.

Bốn là, để cắt giảm lạm phỏt đũi hỏi cần phải kết hợp đồng bộ nhiều giải phỏp, trong đú sự phối hợp giữa chớnh sỏch tiền tệ và chớnh sỏch tài khúa đúng vai trũ quyết định. Sự phối hợp này khụng chỉ khắc phục được lạm phỏt do yếu tố tiền tệ gõy ra mà quan trọng nhất là phỏt ra tớn hiệu chớnh sỏch chống lạm phỏt của chớnh phủ và điều đú cú tỏc dụng cắt giảm ngay lạm phỏt do yếu tố tõm lý gõy ra.

Năm là, khi thực hiện cỏc giải phỏp chống lạm phỏt cần tớnh toỏn cẩn trọng liều lượng và thời gian ỏp dụng cỏc cụng cụ chớnh sỏch một cỏch phự hợp. Cỏc giải phỏp đú phải dựa trờn cơ sở đỏnh giỏ tỏc động của cỏc nguyờn nhõn gõy

ra và dự bỏo cỏc nhõn tố cú liờn quan đến lạm phỏt để phũng ngừa tỡnh trạng thiểu phỏt cú thể xảy ra đối với nền kinh tế. Kinh nghiệm chống lạm phỏt trong giai đoạn 1999 – 2003 cho thấy rừ điều đú.

2.2. DIỄN BIẾN LẠM PHÁT TỪ 2004 VÀ CÁC NGUYấN NHÂN GÂY RA LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

2.2.1. Diễn biến lạm phỏt của Việt Nam từ năm 2004 đến nay

Bước vào năm 2004, chỉ số giỏ tiờu dựng bắt đầu cú chiều hướng tăng cao. Chỉ số giỏ tiờu dựng năm 2004 tăng 9,5% và giảm dần ở hai năm tiếp theo (năm 2005 tăng 8,4% và 2006 tăng 6,6%). Đến năm 2007, chỉ số giỏ tiờu dựng lại tăng mạnh ở mức hai con số và gia tăng mạnh hơn ở 9 thỏng đầu năm 2008 (tăng 12,6% năm 2007 và đến thỏng 9 năm 2008 là 21,8%). Ba thỏng cuối năm 2008, nền kinh tế cú xu hướng giảm phỏt. Cỏc thỏng trong năm 2009, chỉ số giỏ tăng nhẹ làm cho lạm phỏt của 2009 giảm xuống một con số, chỉ cũn 6,52%. Năm 2010, nhiều chuyờn gia kinh tế cho rằng lạm phỏt cú thể trở lại ở mức hai con số.

Để phõn tớch sõu hơn diễn biến của lạm phỏt từ 2004 đến nay, cú thể chia thành 3 giai đoạn: Giai đoạn từ 2004, đến cuối 2006; giai đoạn từ đầu 2007 đến thỏng 9 năm 2008 và giai đoạn từ thỏng 10 năm 2008 đến cuối năm 2009.

* Giai đoạn từ 2004 đến cuối năm 2006

Tốc độ tăng của chỉ số giỏ tiờu dựng giai đoạn 2004-2006 cú cựng một kịch bản: Tăng trưởng 1 con số nhưng tốc độ tăng của cỏc năm sau ngày càng giảm dần. Năm 2004 chỉ số CPI cả năm là 9,5%, năm 2005 giảm xuống chỉ cũn 8,4% và 2006 là 6,6%.

Biểu đồ 2.2.

Một phần của tài liệu Lạm phát ở Việt Nam hiện nay Nguyên nhân và giải pháp (Trang 67 - 72)