Nguyờn nhõn gõy ra lạm phỏt củaViệt Nam do mất cõn đối tổng cung tổng cầu trong trung và dài hạn.

Một phần của tài liệu Lạm phát ở Việt Nam hiện nay Nguyên nhân và giải pháp (Trang 94 - 96)

1 Bỏo cỏo thường niờn Ngõn hàng Nhà nước 2005, tr 28.

2.2.5.1.Nguyờn nhõn gõy ra lạm phỏt củaViệt Nam do mất cõn đối tổng cung tổng cầu trong trung và dài hạn.

Tổng cầu trong trung và dài hạn của Việt Nam từ những năm đổi mới đến nay và đặc biệt từ năm 2004 đến nay tăng với tốc độ rất nhanh như đó phõn tớch ở 2.2.2, nhưng năng lực sản xuất (tổng cung) của nền kinh tế tăng với tốc độ chậm hơn đỏng kể so với tốc độ tăng của tổng cầu. Đõy là một trong những nhõn tố cơ bản đẩy mức gớa chung tăng cao. Cú thể kể đến những nguyờn nhõn sau đõy đó dẫn đến thực trang đú:

Trước hết, là do hiệu quả sản xuất thấp và cú xu hướng giảm

- Hiệu quả đầu tư thấp và ngày càng cú xu hướng giảm sỳt. Thể hiện hệ số ICOR của nền kinh tế ngày càng cao: Giai đoạn từ 2001 - 2005 là 5,21 lần, 2006 - 2008 tăng lờn 5,96 lần.Năm 2009, tổng mức đầu tư toàn xó hội là 42,2% trong khi tốc độ tăng trưởng chỉ đạt 6,32% chỉ số ICOR trờn 8, cao hơn đỏng kể so với những năm trước

Điểm cần phải quan tõm nhất ở đõy là do hiệu quả đầu tư từ ngõn sỏch nhà nước thấp làm cho năng lực sản xuất và sản lượng khụng tăng lờn tương xứng với mức vốn đầu tư . Hiệu quả của nền kinh tế thấp do lóng phớ xẩy ra phổ biến trong cỏc dự ỏn đầu tư cụng. Theo bỏo cỏo của cơ quan cảnh sỏt điều tra tội phạm kinh tế của Bộ Cụng an từ 2005 – 2007 phỏt hiện 149 vụ cố ý làm trỏi, tham nhũng, làm thất thoỏt 671 tỷ đồng1. Sự lóng phớ khụng chỉ thể hiện ở thất thoỏt vốn lớn mà cũn cả do đầu tư quỏ dàn trải, thời hạn thi cụng phải kộo dài. Dẫn đến cỏc cụng trỡnh quan trọng của nền kinh tế chậm được đưa vào vận hành. Theo lời TS. Nguyễn Đức Kiờn, ủy viờn Ủy ban Kinh tế Quốc hội, thỡ hiện tượng kộo dài cỏc dự ỏn đầu tư từ ngõn sỏch là do đầu tư quỏ dàn trải nờn khi thực hiện, ngõn sỏch nhà nước chỉ đỏp ứng 50 – 60%. Vỡ vậy thời gian dự ỏn bị kộo dài gấp đụi là chuyện bỡnh thường2. Sự lóng phớ của vốn đầu tư từ ngõn sỏch là nguyờn nhõn chớnh dẫn đến hệ số ICOR của khu vực kinh tế nhà nước rất cao. Năm 2007, ICOR của khu vực này là 8,28 lần, của khu vực ngoài nhà nước 3,74 lần của khu vực FDI 5,0 lần. Trong khi ở Việt Nam, đầu tư của khu vực nhà nước chiếm một tỷ trọng rất lớn (trờn 50% tổng đầu tư xó hội) do đú tất

yếu làm cho hệ số ICOR của toàn bộ nền kinh tế rất cao, cao hơn rất nhiều so với cỏc nước trong khu khu vực. Bỡnh quõn thời kỳ 1991- 2008, ICOR của nước ta cao hơn 1,9 lần so với Đài Loan và gấp 1,7 lần so với Hàn Quốc thời kỳ 1961- 1980, gấp 1,4 lần Inđụnờxia thời kỳ 1981- 1985 và gấp 1,3 lần của Trung Quốc thời kỳ 2001- 2006.1

Hệ số ICOR cao là thước đo mức tăng trưởng thấp so với mức vốn đầu tư là một trong những nguyờn nhõn quan trọng gõy ra lạm phỏt cao.

- Năng suất lao động tuy cú tăng lờn nhưng ở mức rất thấp so với cỏc nước trong khu vực và thế giới.

Năm 2005 năng suất lao động của Việt Nam đạt 1237 USD trong khi của Trung Quốc là 2272 USD, Thỏi Lan 4305 USD, Malaixia 11.300 USD(2). Năm 2007 năng suất lao động của Việt Nam đạt xấp xỉ 160 USD, năm 2008 đạt 1700 USD trong khi con số này của Malaixia trờn 14.000 USD.

Năng suất lao động thấp chủ yếu là do chất lượng nguồn lực lao động thấp và chậm được nõng lờn. Tuy tỷ lệ lao động được đào tạo được tăng liờn tục (năm1996 mới cú 12,31% lao động được đào tạo ở Việt Nam, năm 2005 con số này đạt 24,0% và năm 2008 là 31%) nhưng hầu hết trỡnh đụ, tay nghề của lao động thấp hoặc là ngành được đào tạo khụng phự hợp với nhu cầu của thị trường lao động.

- Đúng gúp của năng suất tổng hợp cỏc nhõn tố (TFP) vào tăng trưởng kinh tế rất thấp. Nếu tớnh chung cả đúng gúp của khoa học và cụng nghệ thỡ hệ số TFP của nền kinh tế đạt khoảng 22,5% cũn nếu tớnh riờng đúng gúp của cụng nghệ thỡ chỉ đạt 14,8% vào tốc độ tăng trưởng GDP.

Hệ số TFP thấp do trỡnh độ cụng nghệ của Việt Nam rất lạc hậu và tốc độ đổi mới rất thấp.

Bảng 2.8. Trỡnh độ cụng nghệ của Việt Nam và một số nước

trong khu vực năm 2005. Đơn vị: %

Tiờu chuẩn Việt Philippin Thỏi Lan Inđụnờxia Malaixia Singapore 1 VietNamNet 26/8/2008

Một phần của tài liệu Lạm phát ở Việt Nam hiện nay Nguyên nhân và giải pháp (Trang 94 - 96)