Dự bỏo của cơ quan thống kờ Trung Quốc.(NBS)

Một phần của tài liệu Lạm phát ở Việt Nam hiện nay Nguyên nhân và giải pháp (Trang 128 - 130)

năm 2010 và 2,3% năm 2011, và cỏc nước đang phỏt triển là 5,2% năm và 5,8%(3). Nếu xu hướng này xảy ra sẽ cú tỏc động làm tăng lạm phỏt ở Việt Nam nhưng lại cú tỏc động tớch cực thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế nước ta.

- Nếu cỏc gúi kớch cầu của cỏc chớnh phủ của cỏc nước khụng cú hiệu quả đồng thời cỏc gúi kớch cầu trong những năm tới sớm bị dỡ bỏ thỡ khả năng nền kinh tế thế giới cú thể tiếp tục rơi vào cuộc suy thoỏi thứ hai trong năm 2011(1).

Cú nghĩa là khi đú nền kinh tế sẽ vận động theo hỡnh chữ W, hiện nay đang đi lờn và sau đú cú thể rơi vào chu kỳ suy thoỏi mới rồi sau đú lại mới tiếp tục phục hồi. Nếu xu hướng này xẩy ra, cú thể sẽ tỏc động làm giảm kim ngạch xuất khẩu và giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, vỡ khi đú nhu cầu nhập khẩu hàng hoỏ của một số nước là thị trường xuất khẩu chớnh của Việt Nam như Mỹ, EU, Nhật Bản sẽ giảm sỳt. Trong khi đú, tỏc động của nú làm giảm lạm phỏt Việt Nam là khụng chắc chắn bởi một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, và những mặt hàng chiếm tỷ trọng cao trong rổ hàng hoỏ để tớnh CPI như lương thực thỡ nhu cầu của thế giới ớt suy giảm vỡ đõy là những mặt hàng thiết yếu cú độ co gión của cầu so với thu nhập rất thấp.

Hai là, xu hướng vận động của cỏc mặt hàng nguyờn nhiờn liệu cơ bản và cỏc đầu vào sản xuất của Việt Nam cần nhập khẩu từ thị trường thế giới cũng cú thể xẩy ra hai trường hợp sau:

Thứ nhất, nếu kinh tế thế giới tiếp tục tăng trưởng theo kịch bản thứ nhất (theo hỡnh chữ V), cú nghĩa là hiện nay đó thoỏt khỏi đỏy khủng hoảng và đang tăng trưởng bền vững trong những năm tới thỡ giỏ cả của một số nguyờn liệu quan trọng như dầu thụ, than đỏ, thộp sẽ cú xu hướng tăng lờn trong năm 2010 và 2011. Bờn cạnh đú, nếu cỏc quỹ đầu cơ tham gia mạnh mẽ vào thị trường thỡ giỏ cả một số mặt hàng như dầu thụ, kim loại quý (vàng) sẽ cú biến động thất thường và theo xu hướng tăng lờn. Theo dự bỏo của Ngõn hàng Morgan Stanley, giỏ kim loại cơ bản cú thể tăng trung bỡnh 32% trong năm 2010, trong đú giỏ nhụm sẽ tăng 16%, đồng tăng 7%, kẽm tăng 21%, quặng sắt tăng 6%, giỏ than

đốt nhiệt tăng 6% so với năm 2009(1). Giỏ dầu thụ hiện nay vẫn tiếp tục tăng và vượt ngưỡng 80 USD/thựng và theo dự bỏo của chuyờn gia kinh tế trưởng Fatih Biro thuộc cơ quan năng lượng quốc tế sẽ phục hồi lại mức 100USD/thựng trong khoảng thời gian từ 2010 đến 2015(2). Giỏ cả trờn thị trường Việt Nam theo đú cũng sẽ vận động cựng chiều, sẽ gúp phần tăng lạm phỏt trong những năm tới.

Thứ hai, nếu nền kinh tế thế giới rơi vào khủng hoảng lần thứ hai thỡ giỏ của cỏc mặt hàng nguyờn, nhiờn liệu cú khả năng khụng tăng nhưng cũng ớt cú biến động theo chiều hướng giảm đỏng kể vỡ nguồn cung hiện nay đó rất hạn hẹp. Theo tin tức từ tờ "Gradian" của Anh nhận định, lượng dầu mỏ toàn cầu sẽ nhanh chúng cạn kiệt, trong 5 năm tới thế giới sẽ bựng nổ khủng hoảng năng lượng. Dự đoỏn, mức độ nghiờm trọng sẽ cũn lớn hơn khủng hoảng thu hẹp tớn dụng(3). Mặt khỏc, theo dự bỏo của một số chuyờn gia thỡ nhu cầu về cỏc mặt hàng nguyờn liệu truyền thống khụng cú tăng trưởng đột biến vỡ một số nước, đặc biệt là cỏc nước phỏt triển đang hạn chế sử dụng cỏc nguyờn liệu để hạn chế mức độ phỏc thải với mục tiờu giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường và giảm mức độ phụ thuộc vào cỏc nguyờn liệu trờn. Tuy nhiờn, cỏc đầu vào của sản xuất của Việt Nam hầu hết đều nhập khẩu từ cỏc nước trong khu vực mà chủ yếu là từ Trung Quốc nờn khả năng giảm giỏ là rất khú xẩy ra đối với Việt Nam.

Ba là, biến động của giỏ vàng và cỏc đồng tiền chủ chốt như USD, EURO, chớnh sỏch tiền tệ của cỏc nước phỏt triển phụ thuộc rất lớn vào mức độ phục hồi của nền kinh tế toàn cầu và cú tỏc động quan trọng đến lạm phỏt của Việt Nam.

Trước hết, do sản xuất của Việt Nam phụ thuộc đỏng kể vào cỏc đầu vào nhập khẩu nờn sự biến động của tỷ giỏ và cụ thể là tỷ giỏ VNĐ/USD cú ảnh hưởng rất lớn đến chi phớ sản xuất của nền kinh tế nước ta. Cho đến nay, tỷ giỏ giữa VNĐ/USD vẫn cú xu hướng tăng nờn giỏ cả đầu vào nhập khẩu tớnh theo VNĐ tăng lờn. Khụng chỉ mức độ phục hồi của nền kinh tế thế giới và sự ổn

Một phần của tài liệu Lạm phát ở Việt Nam hiện nay Nguyên nhân và giải pháp (Trang 128 - 130)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(181 trang)
w