1 Nguồn: Kinh tế học tập 2, David Begg, tr.74 •
1.3.1. Kinh nghiệm một số nước Đụng Na mÁ thời kỳ khủng hoảng tài chớnh khu vực 1997-
chớnh khu vực 1997-1998
* Thỏi Lan
Nền kinh tế Thỏi Lan đạt mức tăng trưởng mạnh mẽ trong một thời gian dài, suốt từ giữa những năm 1980 cho đến tận đầu những năm 1990, với mức tăng trưởng GDP bỡnh quõn hàng năm đạt 10%. Cú được sự tăng trưởng mạnh mẽ như vậy là nhờ Thỏi Lan đó phỏt huy được mụ hỡnh tăng trưởng kinh tế định hướng xuất khẩu và thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài
Tuy nhiờn, đến năm 1996, tăng trưởng xuất khẩu của Thỏi Lan sụt giảm nghiờm trọng do hàng húa Thỏi Lan mất sức cạnh tranh trước sự sụt giỏ mạnh của đồng yờn Nhật, và tiếp đú là sự nổi lờn của Trung Quốc. Mức tăng trưởng xuất khẩu năm 1997 của Thỏi Lan thực tế là bằng 0. Cựng lỳc đú, mức nhập khẩu tăng nhanh, chủ yếu là về nhiờn liệu, do bựng nổ đầu tư khiến thõm hụt tài khoản vóng lai của Thỏi Lan là 8% GDP vào 1995-1996, cao hơn nhiều so với khoảng 3-4% trước đú. Mặc dự vậy, dũng vốn nước ngoài lớn đổ vào (chiếm 9 – 10% GDP) giỳp cho mức thõm hụt này được bự đắp bằng dự trữ quốc tế tăng lờn, trong khi vẫn giữ nguyờn chế độ tỷ giỏ neo vào đồng đụla.
Tuy nhiờn, vốn nước ngoài vào đó tạo ra sức ộp tăng giỏ nội tệ. Để bảo vệ tỷ giỏ cố định, ngõn hàng trung ương Thỏi Lan đó thực hiện chớnh sỏch tiền tệ nới lỏng. Kết quả là cung tiền tăng gõy ra sức ộp lạm phỏt. Chớnh sỏch can thiệp trung hũa (sterilization)1 được ỏp dụng để chống lạm phỏt vụ hỡnh chung lại đẩy mạnh thờm cỏc dũng vốn chảy vào nền kinh tế.
Mặt khỏc, khi tài khoản vốn được tự do cộng với kỳ vọng quỏ lớn của cỏc nhà đầu tư và sự lỏng lẻo trong việc kiểm soỏt cỏc khoản nợ vay đó làm cho dũng vốn ồ ạt chảy vào. Chỉ trong 10 năm từ 1987-1996, đó cú đến 100 tỷ đụla được đổ vào Thỏi Lan. Nghiờm trọng hơn, trờn 70% số tiền này là vốn vay với hơn nửa là vay ngắn hạn do cỏc tổ chức tài chớnh trong nước vay để đầu tư dài hạn, trong đú bất động sản chiếm một tỷ trọng khụng nhỏ. Tổng dư nợ nước ngoài tăng từ 28,8 tỷ USD (33,8% GDP) vào năm 1990 lờn tới 94,3 tỷ USD (50,9% GDP) vào cuối năm 1996. Thờm vào đú, với tỷ giỏ được giữ gần như cố định ở mức 25 bạt ăn 1 đụla quỏ lõu trong khi thõm hụt thương mại kộo dài đó làm cho ỏp lực giảm giỏ đồng bạt ngày càng gia tăng.
Sự mở rộng tớn dụng quỏ nhanh, được thỳc đẩy bởi việc trung hũa húa khụng hoàn hảo dũng vốn chảy vào, đó đẩy giỏ tài sản tăng lờn, bao gồm cả giỏ nhà đất, tạo ra bong búng tài sản và lạm phỏt gia tăng. Sự đổ vỡ của bong búng tài chớnh cựng với sự sụp đổ của thị trường chứng khoỏn là nguyờn nhõn làm