Nhóm giải pháp về tổ chức, quản lý và điều hành chính sách kinh tế vĩ mô

Một phần của tài liệu Lạm phát ở Việt Nam hiện nay Nguyên nhân và giải pháp (Trang 163 - 176)

2 Tuanvietnamnet 09/0/

3.2.5. Nhóm giải pháp về tổ chức, quản lý và điều hành chính sách kinh tế vĩ mô

tế vĩ mô

* Giải pháp nâng cao chất lợng dự báo khi hoạch định chính sách

Để nâng tầm dự báo và cảnh báo quốc gia để xây dựng chính sách kinh tế nói chung và chính sách kinh tế vĩ mô nói riêng, trong thời kỳ tới, Nhà nớc nên thực hiện một số giải pháp sau:

Thứ nhất, Nhà nớc cần có quy định chính thức dự báo kinh tế là một khâu bắt

buộc trong quy trình xây dựng chiến lợc, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nói chung và xây dựng chính sách kinh tế vĩ mô nói riêng.

Có một nghịch lý là các kết quả dự báo thờng không chuẩn xác, nhng ngời ta vẫn cần dự báo cho những quyết định của mình. Việc xây dựng chính sách không thể không có dự báo, kết quả dự báo là cơ sở cho các quyết định chính sách. Nếu kết quả dự báo sai ít thì các quyết định chính sách sẽ ít bị sai lầm. Vấn đề là làm sao để nâng cao chất lợng dự báo, nghĩa là làm sao để các kết quả dự báo sai ít? Dự báo ít sai là những dự báo dựa trên cả những kết quả phân tích bằng số (định lợng) và cả những phân tích dự báo dựa trên những quy luật, những vấn đề có tính quy luật, có tính xu hớng của các hiện tợng kinh tế. Tuy nhiên, khi xây dựng chính sách kinh tế vĩ mô, những ngời xây dựng chính sách không chỉ dựa

trên những dự báo mang tính cảnh báo mà còn phải dựa trên những phân tích dự báo bằng số.

Trên thực tế hiện nay, việc xây dựng chính sách kinh tế vĩ mô ở Việt Nam chủ yếu sử dụng các kết quả dự báo và phân tích kinh tế mang tính định tính và kinh nghiệm. Các kết quả dự báo đó có chất lợng không cao. Trong thời gian tới, Nhà nớc cần quy định chính thức dự báo và phân tích kinh tế là một khâu bắt buộc trong quy trình xây dựng chính sách kinh tế vĩ mô. Mặt khác, Nhà nớc cần có quy định, ngoài việc sử dụng phơng pháp dự báo mang tính định tính, dựa trên kinh nghiệm, các cơ quan xây dựng chính sách kinh tế vĩ mô phải sử dụng các kết quả dự báo và phân tích dự báo của cơ quan dự báo quốc gia.

Những quy định này sẽ buộc các cơ quan dự báo quốc gia có trách nhiệm cao hơn với các kết quả dự báo mà mình công bố. Các cơ quan hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô có nhu cầu kết quả dự báo sẽ buộc các cơ quan dự báo cung cấp số liệu đầy đủ và đợc phân tích kỹ càng hơn. Theo đó, chất lợng chính sách đợc nâng cao hơn.

Thứ hai, Nhà nớc cần xây dựng hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu phục vụ

dự báo hoàn chỉnh.

Để xây dựng chính sách kinh tế vĩ mô cần có hai loại thông tin dữ liệu cơ bản: thông tin dữ liệu thuộc hệ thống tài khoản quốc gia và các thông tin chuyên ngành. Các thông tin xây dựng chính sách kinh tế vĩ mô không chỉ là các thông tin định lợng bằng số mà còn cả các thông tin định tính (nh lòng tin của ngời tiêu dùng, doanh nghiệp; kỳ vọng của doanh nghiệp, quan điểm kinh doanh của doanh nghiệp, của các ngân hàng thơng mại...).

Nhà nớc cần xây dựng hệ thống các loại thông tin này một cách đầy đủ, hệ thống chính xác, cập nhật. Để làm đợc điều này, Nhà nớc cần hoàn thiện xây dựng cơ chế điều tra thu thập thông tin và chia sẻ thông tin giữa cơ quan dự báo quốc gia và cơ quan dự báo chuyên ngành ở các bộ. Chẳng hạn, để có các số liệu ngoài hệ thống tài khoản quốc gia, cần cho dự báo chuyên ngành, cơ quan dự báo chuyên ngành có thể phối hợp với cơ quan thống kê, dự báo quốc gia, các trờng đại học (đặt hàng hoặc thuê những đơn vị này) và họ là ngời chủ trì các cuộc điều

tra khảo sát, thu thập thông tin số liệu cần thiết. Việc thống kê dự báo phải đợc thực hiện trớc một bớc và đợc thực hiện đều đặn, thờng xuyên.

Việc dự bỏo phải bảo đảm tớnh độc lập, khụng phụ thuộc hoặc bị chi phối bởi cỏc đơn vị kinh doanh độc quyền hay ý muốn chủ quan của bất kỳ chủ thể nào, cú như vậy, việc dự bỏo mới chớnh xỏc, khỏch quan.

Thứ ba, Nhà nớc cần mời, thuê chuyên gia quốc tế hoặc khuyến khích các

cơ quan dự báo hợp tác với các tổ chức quốc tế, với nớc ngoài hỗ trợ kỹ thuật phân tích dự báo. Trong thời kỳ hiện nay, công tác dự báo của Việt Nam rất cần sự hỗ trợ kỹ thuật của nớc ngoài, của quốc tế.

Thứ t, Nhà nớc cần đầu t thêm cho hoạt động dự báo.

Đầu t về kỹ thuật và tài chính cho hoạt động dự báo (nh đầu t xây dựng cơ sở dữ liệu thống kê dự báo) có thể đợc lồng ghép trong kế hoạch xây dựng chính phủ điện tử.

Thứ năm, nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ làm công tác dự báo.

Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc dự bỏo theo hướng giỏi chuyờn mụn, thạo vi tớnh, ngoại ngữ cú khả năng nắm bắt kịp thời thụng tin trờn thị trường, xử lý và đưa ra được dự bỏo chớnh xỏc, đầy đủ, kịp thời về biến động cung - cầu thị trường trong nước và thế giới để Nhà nước, doanh nghiệp và người tiờu dựng chủ động ứng phú.

Thứ sáu, sắp xếp lại hệ thống các cơ quan dự báo của Chính phủ, các bộ.

Giải pháp thứ năm và thứ sáu sẽ đợc phân tích kỹ hơn trong phần sau.

* Giải phỏp nõng cao chất lượng xõy dựng chiến lược và quy hoạch phỏt triển kinh tế xó hội.

Trước hết, trờn cơ sở dự bỏo về tỡnh hỡnh quốc tế và trong nước cần xỏc định "tọa độ" của Việt Nam trong mạng kinh tế toàn cầu và khu vực để từ đú xõy dựng chiến lược phỏt triển cỏc ngành phự hợp với lợi thế so sỏnh của đất nước. Tuy nhiờn, xỏc định lợi thế so sỏnh của Việt Nam cần cú cỏch nhỡn toàn diện và theo quan điểm động, cú nghĩa phải chuyển từ những lợi thế cú sẵn là dựa vào nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn cú thể khai thỏc để xuất khẩu thụ sang

xuất khẩu cỏc tài nguyờn đó được chế biến sõu, từ nguồn lao động phổ thụng sang nguồn lao động được đào tạo phự hợp với cỏc sở trường và trớ tuệ của người Việt Nam. Đồng thời, xem xột lại quy hoạch tổng thể phỏt triển cỏc ngành theo vựng lónh thổ dựa trờn tiờu chớ lợi ớch của toàn bộ nền kinh tế và theo quan điểm phỏt triển bền vững.

Trờn cơ sở đú, nếu quy hoạch phỏt triển của địa phương nào cú ảnh hưởng lớn, cú khả năng làm phỏ vỡ quy hoạch tổng thể của cả nền kinh tế thỡ kiờn quyết phải kịp thời điều chỉnh. Đặc biệt là những quy hoạch mới, cú ảnh hưởng lớn đến sản xuất nụng nghiệp, cú vai trũ bảo đảm an ninh lương thực quốc gia.

Tiếp đến cần, tập trung cao độ những nguồn lực cần thiết để nõng cao trỡnh độ của cỏn bộ làm cụng tỏc quy hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội, nhất là đội ngũ này ở cỏc địa phương.

Từ những phõn tớch ở cỏc nội dung trờn cho thấy, vấn đề phõn cấp quy hoạch phỏt triển cho cỏc địa phương hiện nay khú cú thể đảo ngược được. Do đú, để nõng cao chất lượng cỏc quy hoạch mới và kịp thời điều chỉnh quy hoạch đó cú thỡ vấn đề đào tạo cỏn bộ làm cụng tỏc quy hoạch ở địa phương mang tớnh chất sống cũn.

Đổi mới nội dung, chương trỡnh và phương phỏp đào tạo sỏt hợp với cụng việc quy hoạch trong điều kiện hiện nay. Cần xõy dựng cỏc tiờu chớ cụ thể cho từng mục tiờu cần đạt được trong mỗi nội dung.

Đổi mới phương phỏp đào tạo từ phương phỏp truyền thống sang phương phỏp đào tạo tớch cực, tăng thời lượng thực hành, thảo luận và giải quyết cỏc bài tập tỡnh huống mang tớnh chất điển hỡnh cho cỏc địa phương.

Tăng cường cỏc nguồn lực tài chớnh cho cỏc hoạt động này để mời cỏc chuyờn gia giỏi về quy hoạch từ cỏc nước như Singapore, Nhật Bản, Hà Lan trực tiếp giảng dạy. Tuyển chọn cỏn bộ trẻ được đào tạo tương đối bài bản đi tham dự cỏc khúa đào tạo trờn để bổ sung vào đội ngũ cỏn bộ làm quy hoạch ở địa phương.

Thứ ba, là đẩy mạnh hoạt động giỏm sỏt, thanh tra, kiểm tra tiến trỡnh thực hiện và chất lượng thực hiện quy hoạch phỏt triển của ngành, cỏc địa phương và xử lý nghiờm minh những vi phạm về quy hoạch.

Cần phải cụng khai quy hoạch phỏt triển ngành, vựng, lónh thổ để việc giỏm sỏt, thanh tra, kiểm tra được minh bạch và thu hỳt được đụng đảo mọi tầng lớp tham gia vào hoạt động này.

Mặc dự cỏc nội dung giỏm sỏt đối với vấn đề quy hoạch phỏt triển đó được quy định trong Quyết định số 80/2005/QĐ-TTg do Thủ tướng Phan Văn Khải ký, nhưng cho đến nay hầu hết cỏc quy hoạch chưa được cụng khai một cỏch rộng rói do đú vai trũ giỏm sỏt của cộng đồng chưa được phổ biến. Ở nước ta nhiều năm nay đó xẩy ra tỡnh trạng chỉ khi cỏc dự ỏn đầu tư làm ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ớch của người dõn, dõn kờu, dõn kiện khi đú cỏc cơ quan chức năng mới vào cuộc. Điều đú vừa làm chậm quỏ trỡnh thực hiện quy hoạch, vừa làm lóng phớ nguồn lực của nhà đầu tư, vừa làm xõm hại đến lợi ớch của người dõn. Xử lý nghiờm minh những vi phạm về quy hoạch để vừa bảo đảm quy hoạch tổng thể khụng bị phỏ vỡ, vừa để răn đe cỏc nhà đầu tư khụng tỏi phạm.

Hiện nay tỡnh trạng vi phạm quy hoạch xẩy ra phổ biến ở cỏc địa phương, cỏc ngành nhưng việc xử lý chưa bảo đảm tớnh nghiờm minh của phỏp luật. Đỏnh giỏ về chất lượng quản lý cỏc dự ỏn đầu tư năm 2008, Bộ Kế hoạch Đầu tư cho biết cú 4.064 dự ỏn chậm tiến độ, chiếm 17,7% tổng dự ỏn đầu tư; 87 dự ỏn vi phạm quy hoạch chiếm 0,4%; 4.241 dự ỏn vi phạm cỏc quy định về quản lý đầu tư, chiếm 18,4% so với tổng số dự ỏn thực hiện trong năm. Tỷ lệ này tăng lờn nhiều lần so với năm trước như năm 2006 là 13,4% và năm 2007 là 17,6%(1). Mới đõy Chớnh phủ đó ban hành Nghị định 113/2009/NĐ-CP ngày 15/12/2009 về giỏm sỏt và đỏnh giỏ đầu tư cú hiệu lực từ 1/2/2010 bao gồm 3 nội dung: Theo dừi, kiểm tra và đỏnh giỏ dự ỏn. Đồng thời trong Nghị định trờn cũng định cỏc chế tài xử lý nghiờm khắc đối với cỏc hành vi vi phạm về giỏm sỏt, đỏnh giỏ đầu tư. Cần khẩn trương chuẩn bị cỏc điều kiện để thực hiện ngay Nghị định này.

* Giải pháp về xây dựng cơ chế phối hợp các chính sách kinh tế vĩ mô

Việc phối hợp các chính sách kinh tế vĩ mô phải đợc thực hiện trong toàn bộ các khâu của chu trình chính sách.

Thứ nhất, trớc mắt, Chính phủ cần sớm quy định nguồn vốn tạm thời nhàn

rỗi của Kho bạc Nhà nớc (chính là tiền NSNN) phải đợc gửi tại NHNN. Điều đó cho phép NHNN chủ động kiểm soát lợng tiền cung ứng cho nền kinh tế, vòng quay tiền tệ, khả năng tạo tiền của hệ thống NHTM và tốc độ tăng trởng tín dụng. Đồng thời chi tiêu NSNN vẫn đợc bảo đảm, tiết kiệm chi phí và tăng thu cho NSNN. Theo đó, chính sách tiền tệ sẽ đợc điều hành một cách chủ động và phù hợp hơn.

Thêm vào đó, Chính phủ cần có quy định không cho các tập đoàn kinh tế và tổng công ty nhà nớc mở rộng hoạt động sang một số lĩnh vực có thể gây bất ổn cho nền kinh tế, gây khó khăn cho việc thực hiện chính sách kinh tế vĩ mô nhằm kiểm soát lạm phát. Việc một số tổng công ty nhà nớc mở rộng hoạt động vào lĩnh vực ngân hàng, bất động sản, bán lẻ và giải trí thì không có một chính sỏch tiền tệ nào có thể ngăn chặn đợc lạm phát gây ra từ nguồn thanh khoản này.

Thứ hai, Chính phủ cần xây dựng cơ chế phối hợp giữa các bộ phận chức

năng trong xây dựng và thực thi chính sách. Các bộ cũng phải thực hiện công việc đó ở mỗi bộ. Để có thể có cơ chế phối hợp trong xây dựng và thực thi chính sách tốt, theo chúng tôi, Chính phủ, các bộ cần có quy định rõ vai trò chủ trì của một bộ phận nhất định trong các hoạt động phối hợp chính sách. Chẳng hạn, về việc phối hợp chính sách thuế quan - hạn ngạch nhập khẩu giữa Bộ Tài chính và Bộ Công thơng. Bộ Tài chính cần đợc chủ động tơng đối trong hoạt động phối hợp với bộ Công Thơng thực hiện chính sách thuế quan - hạn ngạch nhập khẩu. Chính phủ có thể quy định Bộ Tài chính giữ vai trò chủ trì, điều phối, cho dù đơn vị thực hiện phối hợp hai chính sách này ở hai bộ có cùng cấp tơng đơng. Trờng hợp không có sự thống nhất về phơng thức phối hợp giữa hai bộ, Bộ Tài chính (ngời chủ trì) phải trình Thủ tớng Chính phủ xem xét và quyết định. Bộ Tài chính là cơ quan xây dựng và thực thi chính sách tài khoá và cùng với NHNN phối hợp thực hiện chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ. Để Bộ

Tài chính có thể phối hợp đợc tốt với NHNN, Chính phủ cần trao cho NHNN vai trò chính trong điều phối, phối hợp xây dựng và thực thi hai chính sách này,

Thứ ba, vai trò chủ trì của các bộ trong phối hợp khi xây dựng chính sách

(đã đề xuất ở trên) cũng vẫn đợc duy trì trong quá trình phối hợp thực thi chính sách. Trong phối hợp thực thi chính sách chi thờng xuyên và chi đầu t, Bộ Tài chính là cơ quan chủ trì. Khi phối hợp chính sách tiền tệ và chính sách tài khoá, NHNN cần đợc chủ trì trong bàn bạc với Bộ Tài chính về thực thi hai chính sách này. Chính phủ là ngời quyết định phơng án phối hợp thực thi hai chính sách do NHNN và Bộ Tài chính bàn bạc. Bởi lẽ, khi điều tiết nền kinh tế nhằm thực hiện mục tiêu kinh tế vĩ mô, NHNN là cơ quan cuối cùng tính toán và xác định đợc l- ợng tiền cung ứng cho nền kinh tế là bao nhiêu trên cơ sở thu NSNN, nhu cầu chi tiêu của Chính phủ,... Họ có thể tính toán, bàn bạc với Bộ Tài chính nên tăng hoặc giảm thuế nh thế nào, tăng chi hay giảm chi (chủ yếu là chi đầu t phát triển) nh thế nào... để có thể đạt mục tiêu tăng trởng hay kiềm chế lạm phát.

Thứ t, Chính phủ cần thiết lập một cơ chế đối thoại và làm việc chung giữa

Bộ Kế hoạch và Đầu t với Bộ Tài chính trong việc phối hợp xây dựng và thực thi chính sách chi thờng xuyên và chi đầu t. ở đây, Bộ Tài chính cần đợc giữ vai trò chủ trì trong việc phối hợp thực hiện chính sách chi thờng xuyên và chi đầu t. Bởi lẽ, Bộ Tài chính là ngời xây dựng và thực thi chính sách tài khoá (chính sách thu chi NSNN), đồng thời Bộ tài chính còn phải phối hợp với NHNN trong xây dựng và thực thi chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ.

Thứ năm, Chính phủ cần tăng cờng hoạt động phân tích chính sách trong

quá trình thực thi nhằm xác định đợc hiệu quả tác động của các chính sách tới việc thực hiện mục tiêu nh thế nào, làm cơ sở điều chỉnh chính sách và xây dựng chính sách mới trong chu trình chính sách tiếp theo. Việc phân tích đánh giá chính sách cần đợc tiến hành đều đặn, thờng xuyên. Các kết quả phân tích đánh giá chính sách cần đợc lu giữ, tạo thành một hệ thống dữ liệu đầy đủ hoàn chỉnh, làm cơ sở cho hoạt động dự báo và phân tích xây dựng chính sách mới.

Thứ sáu, Chính phủ cần đổi mới hoạt động kiểm tra giám sát thực thi

Một phần của tài liệu Lạm phát ở Việt Nam hiện nay Nguyên nhân và giải pháp (Trang 163 - 176)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(187 trang)
w