Theo Vietnamnet, ngày 5/11/2008: Những nghịch lý trong thu mua phõn phối nụng sản

Một phần của tài liệu Lạm phát ở Việt Nam hiện nay Nguyên nhân và giải pháp (Trang 114 - 117)

từ 01/10/2008 (tăng 20%) và 650 nghỡn đồng/ thỏng (tăng 20,4%) từ ngày 01/5/2009. Tuy việc tăng lương cơ bản chủ yếu là nhằm điều chỉnh mức thu nhập của người làm cụng ăn lương theo mức trượt giỏ của thị trường nhưng với cỏc đợt điều chỉnh tiền lương, mức giỏ chung đều tăng thờm. Thậm chớ, trước lỳc mức lương chưa được điều chỉnh thỡ mức giỏ đó tăng lờn trước đú. Những thỏng đầu năm 2010 với cỏc quyết định tăng giỏ cỏc mặt hàng như điện, nước, than, xăng dầu... đang thỳc đẩy yếu tõm lý hỡnh thành một mặt bằng giỏ mới ở trờn thị trường.

Hai là, do sự biến động thường xuyờn của một số thị trường tài sản như thị trường chứng khoỏn, thị trường bất động sản và thị trường vàng đó gõy ra tõm lý bất ổn trong dõn chỳng. Khi thị trường rối loạn, nhiều người thường cú tõm lý cất giữ tài sản bằng vàng, bằng USĐ, đó đẩy VNĐ mất giỏ đỏng kể. Thị trường chứng khoỏn năm 2008 là một vớ dụ điển hỡnh, mở đầu bằng phiờn giao dịch với Vn-Index 921,07 điểm và kết thỳc phiờn ngày 29/12/2008 chỉ cũn 308 điểm, bằng 1/3 so với đầu năm(1).

Ba là, do nền kinh tế nước ta đạt được tốc độ tăng trưởng tương đối cao và liờn tục trong hơn 20 năm qua (xấp xỉ 7%/năm) kộo theo mức tăng giỏ theo thời gian khi tổng cung và tổng cầu chuyển dịch lờn trờn (lạm phỏt ỳ).

Bốn là, do sự mất cõn đối trong cỏn cõn ngõn sỏch và cỏn cõn thương mại tạo ra tõm lý VNĐ mất giỏ (xem phõn tớch ở tiểu mục 2.2.5.2. và 2.2.5.3).

Năm là, do những hạn chế trong điều hành chớnh sỏch của Chớnh phủ cú nhiều thời gian chưa trỳng, khụng nhất quỏn nờn sự can thiệp khụng những khụng làm giảm nhiệt thị trường mà cũn kớch thớch kỳ vọng, tăng đà cho sự mất giỏ của VNĐ.

Sự bất nhất được thể hiện rừ nhất trong chớnh sỏch tiền tệ trong năm 2009. Ngày 24/2/2009 Thống đốc Ngõn hàng nhà nước Việt Nam Nguyễn Văn Giàu khẳng định "Chớnh phủ khụng cú chủ trương điều hành tỷ giỏ giữa VNĐ và ngoại tệ, Ngõn hàng nhà nước bảo đảm cõn đối thị trường, cỏc tin đồn về tăng

giỏ USD hay thiếu nguồn tiền trờn thị trường là khụng chớnh xỏc"(2). Nhưng 1 thỏng sau ngày 24/3/2009, Ngõn hàng nhà nước đó nới lỏng biờn độ tỷ giỏ giữa VNĐ/USD từ +3% lờn + 5%. Ngày 15/5/2009 Phú thống đốc Ngõn hàng nhà nước nhiều lần cụng bố "Việt Nam cú đủ ngoại tệ để phục vụ cho nước ta kinh tế - xó hội, khụng cú lý do gỡ để kỷ vọng vào việc phỏ giỏ mạnh VNĐ. Nhưng ngày 25/11/2009, Ngõn hàng nhà nước đó đột ngột nõng giỏ bỡnh quõn liờn ngõn hàng lờn 17.961 VNĐ/1USD tăng lờn 5,44%. theo đà điều chỉnh ở cỏc đợt núi trờn tỷ giỏ VNĐ/USD dó tăng lờn rất đỏng kể, ở thời điểm thỏng 10-11/2009 đó vượt quỏ ngưỡng 20.000 VNĐ/USD. Đối với thị trường vàng, chớnh sỏch nhập khẩu khụng nhất quỏn cũng đó kớch thớch giỏ vàng tăng đột biến trong thời gian qua. Chẳng hạn, vào quý IV của năm 2009, Chớnh phủ ra quyết định cấm nhập khẩu vàng vào thời điểm thị trường rất nhạy cảm đó đẩy giỏ vàng thỏng 10-11/2009 lờn tới 29,3 triệu/cõy.

2.2.8. Nguyờn nhõn do hạn chế trong quản lý kinh tế vĩ mụ

Đõy cú thể coi là một nguyờn nhõn quan trọng và cú tỏc động trực tiếp hoặc giỏn tiếp tới lạm phỏt ở Việt Nam. Đồng thời đõy cũng là nguyờn nhõn của nhiều nguyờn nhõn gõy ra lạm phỏt đó trỡnh bày ở trờn.

Một là, hạn chế trong dự bỏo xõy dựng chớnh sỏch

Việc dự bỏo của một số cơ quan chức năng cũn nhiều hạn chế, mang tớnh chủ quan, thiếu chớnh xỏc, đó ảnh hưởng đến chất lượng, tớnh đỳng đắn của cỏc quyết định chớnh sỏch được đưa ra. Trong một sụ trường hợp, một số chính sách đợc xây dựng trên cơ sở những kết quả dự báo thiếu chính xác, thiếu khoa học, khiến cho Chính phủ, NHNN, Bộ Tài chính bị động, lúng túng. Chẳng hạn, tháng 2 năm 2008, Bộ Kế hoạch và Đầu t đã công bố tổng vốn đầu t nớc ngoài (fdi) giải ngân trong năm 2007 ớc đạt 4,6 tỉ USD. Con số này đã đợc đa vào bảng cân đối cán cân thanh toán của NHNN để cân đối các chính sách vĩ mô. Tuy nhiên, sau đó, Bộ này lại công bố tổng vốn FDI giải ngân năm 2007 đã đạt hơn 8 tỉ USD. Sai

biệt đến 4 tỉ USD đã gây bất ngờ, lúng túng cho các nhà hoạch định chính sách vĩ mô.

Những dự bỏo của Tổ điều hành thị trường của Liờn bộ, cơ quan giỳp việc cỏc bộ và Chớnh phủ, đưa ra hàng thỏng, hàng quý về tốc độ tăng giỏ tiờu dựng thường thấp hơn rất nhiều so với thực tế diễn ra. Chỉ số giỏ thực tế thường cao gấp đụi gấp ba, thậm chớ gấp nhiều lần con số mà Tổ đưa ra1.

Năm 2007, dự bỏo giỏ dầu thế giới chỉ lờn cao nhất là 75USD/thựng, nhưng thực tế chỉ trong vũng một thỏng, giỏ đó tăng từ 70 lờn 100USD/thựng... Cũng trong năm 2007, cơ quan dự bỏo dự bỏo vốn ngoại tệ vỏo Việt Nam là 12 tỷ USD nhưng thực tế vốn đó vào là 21 tỷ. Điều đú đó khiến cho cụng tỏc chuẩn bị trung hoà tiền tệ chưa tốt. Trong 6 thỏng đầu năm 2007, Ngõn hàng đó tung ra 145 ngàn tỷ đồng để mua 9 tỷ USD làm dự trữ ngoại tệ (2). Tuy nhiờn, trong những thỏng cuối năm 2007, luồng vốn ngoại tệ vẫn tiếp tục chảy vào, nhưng Ngõn hỏng Nhà nước khụng thể mua ngoại tệ được nữa do lỳc này ỏp lực lạm phỏt đó gia tăng mạnh.

Năm 2008, Quốc hội đặt mục tiờu tốc độ tăng giỏ thấp hơn tốc độ tăng GDP (8,5% - 9%). Nhưng cú nhiều cơ quan chức năng đó dự bỏo tốc độ tăng giỏ cả năm chỉ 7% - 8%. Trờn thực tế, lạm phỏt cả năm 2008 lờn tới 19,89%3.

Như vậy, cú thế thấy rằng hạn chế trong dự bỏo đó khiến cho cơ quan xõy dựng và thự thi chớnh sỏch bị động lỳng tỳng. Điều đú là nguyờn nhõn gõy ra lạm phỏt và xử lý lạm phỏt của cơ quan quản lý kinh tế vĩ mụ

Hai là, hạn chế trong chất lượng chiến lược, quy hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội và cỏc chớnh sỏch được xõy dựng.

Trờn thực tế, chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hụị của Việt Nam trong cỏc thời kỳ cũn phần nào mang tớnh chủ quan. Chiến lược được vạch ra chủ yếu dựa vào kết quả cú được ở những thời kỳ trước đú và mục tiờu theo mong muốn chủ quan của cỏc nhà hoạch định, mà khụng dựa trờn những luận cứ và luận chứng

Một phần của tài liệu Lạm phát ở Việt Nam hiện nay Nguyên nhân và giải pháp (Trang 114 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(181 trang)
w