Công việc chuẩn bị: Bút dạ và 1 vài tờ phiếu khổ to kẻ bảng ở bài tập 2, bài tập 3.

Một phần của tài liệu giáo án lớp 5 hai buoi/ngày (Bảo) (Trang 128 - 130)

IV. Các hoạt động dạy học:

1. ổn định tổ chức: HS hát đầu giờ

2. Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài

Học sinh làm bài tập 2, 3

GV nhận xét, ghi điểm và giới thiệu bài

3. Bài mới

HĐ1. Hớng dẫn học sinh làm bài: Bài 1:

- Giáo viên nhắc nhở học sinh đọc kĩ từng dòng để phát hiện dòng thể hiện đúng nghĩa của từ truyền thống.

- Cả lớp và giáo viên nhận xét. Bài 2:

- Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa của từ ngữ.

- Giáo viên phát phiếu và bút dạ để học sinh làm nhóm.

a) Truyền có nghĩa là trao lại cho ngời khác (thờng thuộc thế hệ sau)

b) Truyền có nghĩa là làm ruộng hoặc làm lan rộng cho nhiều ngời biết.

c) Truyền có nghĩa là nhập hoặc đa vào cơ thể ngời.

Bài 3:

- Giáo viên dán lên bảng kẻ sẵn bảng phân loại.

- Giáo viên phát phiếu và bút dạ cho 2, 3 học sinh.

- Cả lớp và giáo viên nhận xét chốt lại lời

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi.

- Học sinh đọc lại từng dòng, suy nghĩ, phát biểu.

- Đáp án (c) là đúng.

c) Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và đợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

- Một học sinh đọc nội dung bài tập 2. - Học sinh đọc thầm lại yêu cầu của bài. - Học sinh làm nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày.

- truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống. - truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng.

- truyền máu, truyền nhiễm.

- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập 3. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn rồi làm.

- Học sinh lên dán bài làm lên bảng.

giải đúng.

+ Những từ ngữ chỉ ngời gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc: các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản.

+ Những từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc: Nắm tro bếp, con dao cắt rốn, thanh gơm, …, chiếc hốt đại thần của Phan Thanh Giản.

4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học và giao việc về nhà

Tổng kết vốn từ 26 I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:

Củng cố vốn từ về truyền thống dân tộc, bảo vệ và phát huy truyền thống dân tộc. Sử dụng tốt các từ ngữ đó để đặt câu.

II. Ph ơng pháp dạy học: PP thực hành giao tiếp, PP cùng tham gia,…

III. Công việc chuẩn bị: Phiếu học tập

IV. Các hoạt động dạy học:

1. ổn định tổ chức: HS hát đầu giờ

2. Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài

? Nghĩa của từ: truyền thống

GV nhận xét, ghi điểm và giới thiệu bài

3. Bài mới

HĐ1. Hớng dẫn HS làm bài tập

Bài 1. Tìm lời giải nghĩa ở cột B thích hợp với từ ở cột A:

A(1) Truyền thống (1) Truyền thống (2) Truyền tụng (3)Truyền bá B a) Phổ biến rộng rãi.

b) Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và đợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

c) Truyền miệng cho nhau rộng rãi và ca ngợi

GV và HS nhận xét, chốt KQ đúng: (1) – b

(2) – a (3) – c

HS đọc toàn văn bài tập

HS thảo luận nhóm đôi và nêu KQ

HS nhắc lại nghĩa của từ truyền thống Bài 2. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: truyền ngôi, truyền cảm, truyền khẩu, truyền thống, truyền thụ, truyền tụng

a) ... kiến thức cho học sinh.

b) Nhân dân ...công đức của các bậc anh hùng. c) Vua ...cho con

d) Kế tục và phát huy những ... tốt đẹp.

e) Bài vè đợc phổ biến trong quần chúng bằng ... g) Bài thơ có sức ... mạnh mẽ.

GV tổ chức thi tiếp sức

GV và HS chấm điểm, chốt KQ thi đua

HS đọc toàn văn bài tập

2 nhóm tham gia ( 6 HS/ 1nhóm)

Bài 3. Ghép các từ sau với từ truyền thống để tạo thành những cụm từ có nghĩa: đoàn kết, chống ngoại xâm, yêu nớc, nghề thủ công, vẻ đẹp, bộ áo dài, của nhà trờng, hiếu học, phát huy, nghề sơn mài

HS đọc toàn văn bài tập

GV và HS nhận xét, chốt KQ đúng

HS làm bài cá nhân HS nối nhau đọc KQ

4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học và giao việc về nhà

Thực hành 26

Thực hành Kỹ thuật: Lắp xe ben I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:

- Biết lựa chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben - Lắp đợc xe ben, đúng kĩ thuật, đúng quy trình.

- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn khi lắp ghép.

II. Ph ơng pháp dạy học: PP thực hành

Một phần của tài liệu giáo án lớp 5 hai buoi/ngày (Bảo) (Trang 128 - 130)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w