III. Công việc chuẩn bị:
- Phiếu ghi tên bài tập đọc và học thuộc lòng. - 2, 3 tờ phiếu viết 3 câu văn.
IV. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: HS hát đầu giờ
2. Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài
GV giới thiệu bài
3. Bài mới
Hoạt động1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài.
- Giáo viên đặt 1 câu hỏi. - Nhận xét, cho điểm. Hoạt động 2: Bài 2:
- Giáo viên nhận xét nhanh.
a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ ... nh- ng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy./ chúng rất quan trọng./ …
b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ ... thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng/ sẽ chạy không chính xác./ sẽ không hoạt động./. c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “Mỗi ngời vì mọi ngời và mọi ngời vì mỗi ngời.”
- Cho học sinh xem lại bài khoảng 1 đến 2 phút.
- Học sinh đọc theo yêu cầu của phiếu. - Học sinh trả lời.
- Đọc yêu cầu bài.
- Học sinh đọc câu văn của mình.
4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học và giao việc về nhà
Tiết 3.
Luyện từ và câu
ôn tập giữa học kỳ ii I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
- Đọc- hiểu nội dung, ý nghĩa của bài “Tình quê hơng”, tìm đợc câu ghép, từ ngữ đợc lặp lại, đợc thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn.
II. Ph ơng pháp dạy học: PP thực hành giao tiếp, PP cùng tham gia,…
III. Công việc chuẩn bị:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc nh tiết trớc.
- Bút dạ, tờ phiếu viết rời 5 câu ghép của bài “Tình quê hơng”
IV. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: HS hát đầu giờ
2. Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài
GV giới thiệu bài
3. Bài mới
HĐ1. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
Kiểm tra 1/ 5 số học sinh trong lớp: Thực hiện nh tiết trớc. HĐ2. Bài tập 2:
- Giáo viên giúp học sinh thực hiện lần lợt từng yêu cầu của bài tập.
Giáo viên dán lên bảng tờ phiếu rồi cùng học sinh phân tích tìm lời giải đúng.
+ Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 chỉ thể hiện tình cảm của tác giả với quê h- ơng?
+ Điều gì đã gắn bó tác giả với quê h- ơng?
+ Tìm các câu ghép trong bài văn? + Tìm các từ ngữ đợc lặp lại, đợc thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn.
- Giáo viên nhận xét, bổ xung.
- 2 học sinh đọc nối tiếp nhau bài tập 2. - Học sinh đọc bài “Tình quê hơng” và chú giải tử khó.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn. - Thảo luận cùng bạn.
- đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thơng mãnh liệt, day dứt.
+ Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hơng.
- Bài văn có 5 câu đều là câu ghép. * Đoạn 1: mảnh đất cọc cằn thay cho làng quê tôi.
* Đoạn 2: mảnh đất quê hơpng thay cho mảnh đất cọc cằn.
mảnh đất ấy thay cho mảnh đất quê h- ơng.
4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học và giao việc về nhà
Tiết 4.
Mĩ thuật
(thầy Huân soạn, dạy)
Tiết 5.
Lịch sử
Tiến vào dinh độc lập I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS hiểu:
- Chiến dịch Hồ Chí Minh, chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc, đỉnh cao của cuộc Tổng tiến công giải phóng Miền Nam bắt đầu ngày 26/4/1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc lập.
- Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng chấm dứt 21 năm chiến đấu, hi sinh của dân tộc ta, mở ra thời kì mới; miền Nam đợc giải phóng, đất nớc đợc thống nhất.