1. Đọc trôi chảy toàn bài.
- Đọc đúng các từ ngữ khó trong bài (chữ V, bu- gi, cần khởi động máy)
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện: khi hồi hộp, khi vui sớng, nhẹ nhàng, toàn bài toát lên vẻ bình tĩnh, tự tin của nhân vật.
2. Hiểu nội dung- ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch đã dũng cảm, mu trí giữ đờng dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ trong bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài: “Luật tục xa của ngời Ê- đê” B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc.
- Giáo viên viét lên bảng các từ ngữ học sinh dễ đọc sai:
- Giáo viên đọc mẫu.
- Giáo viên chia đoạn để học sinh dễ luyện đọc.
+ Đoạn 1: Từ đầu đáp lại. + Đoạn 2: Tiếp đến ba bớc chân. + Đoạn 3: Tiếp đến chỗ cũ. + Đoạn 4: Phần còn lại. b) Tìm hiểu bài.
1. Ngời liên lạc nguỵ trang hộp th mặt khéo léo nh thế nào?
2. Qua những vật có hình chữ V, ng- ời liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì?
3. Nêu cách lấy th và gửi báo cáo của chú Hai Long. Vì sao chú làm nh vậy?
4. Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa nh thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?
- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.
Ghi nhớ: giáo viên ghi bảng. c) Đọc diễn cảm.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc đúng nội dung từng đoạn.
- Một hoặc 2 học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Cả lớp quan sat tranh minh hoạ (sgk) - Một, hai học sinh đọc lại, cả lớp nhẩm đọc theo.
- Từng lớp học sinh đọc nối tiếp nhau đọc theo đoạn.
- Học sinh luyện đọc theo cặp. - Một, hai học sinh đọc toàn bài. - Giáo viên đọc diễn cảm cả bài.
Đặt hộp th ở nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất,- nơi một cột cây số ven đờng, giữa cánh đồng vắng, báo cáo đợc đặt trong một chiếc vỏ đựng thuốc đánh răng. - Ngời liên lạc muốn nhắn gửi tình yêu Tổ quốc của mình và lời chào chiến thắng.
“Chú dừng xe, tháo bu- gi ra xem giả vờ nh xe mình bị hòng, … không ai có thể nghi ngờ”
- Hoạt động trong vùng địch các chiến sĩ tính báo có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
- 4 học sinh đọc nối tiếp nhau 4 đoạn văn.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm một đoạn văn để đọc diễn cảm.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà.
Toán
Giới thiệu hình trụ- giới thiệu hình cầu I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận dạng hình trụ, hình cầu. - Xác định đồ vật có dạng hình cầu
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số hộp có dạng hình trụ khác nhau. - Một số đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.b) Giảng bài: b) Giảng bài: 1. Giới thiệu hình trụ:
- Giáo viên đa ra 1 vài hộp có dạng hình trụ: hộp sữa, hộp chè,…
Giáo viên nêu: các hộp này có dạng hình trụ. - Giáo viên giới thiệu một số đặc điểm của hình trụ.
- Giáo viên đa ra hình vẽ 1 vài hộp không có dạng hình trụ để giúp học sinh biết đúng về hình trụ.
2. Giới thiệu hình cầu.
- Giáo viên đa ra một vài đồ vật có dạng hình cầu: quả bóng truyền, quả bóng bàn, …
- Giáo viên nêu: qủa bóng truyền có dạng hình cầu, …
- Giáo viên đa ra một số đ vật không có dạng hình cầu để giúp học sinh nhận biết đúng về hình cầu.
3. Thực hành: Bài 1:
- Giáo viên gọi học sinh trả lời miệng. - Giáo viên nhận xét.
Bài 2:
- Giáo viên gọi học sinh trả lời miệng. - Giá viên nhận xét.
Bài 3:
- Giáo viên gọi một số học sinh nêu một vài ví dụ về dạng hình trụ và hình cầu.
- Giáo viên nhận xét.
- Học sinh quan sát.
- Có 2 mặt đáy là 2 hình trong bằng nhau và một mặt xung quanh.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh nhận biết hình nào là hình trụ.
- Hình A, C là hình trụ.
- Học sinh quan sát rồi tìm xem hình nào là hình cầu.
- Quả bóng bàn, viên bi có dạng hình cầu.
- Giáo viên nêu 1 vài đồ vật có dạng.
a) Hình trụ: thùng gánh nớc, hộp chè, …
b) Hình cầu: Quả bóng truyền, viên bi, …
Thể dục
Phối hợp chạy và bật nhảy
trò chơi “chuyển nhanh, nhảy nhanh” I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Tiếp tục ôn bật cao, phối hợp chạy- bật cao. Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối đúng và bật tích cực.
- Chơi trò chơi: “Chuyển nhanh, nhảy nhanh”. Yêu cầu tham gia chơi một cách chủ động, tích cực.
II. Chuẩn bị:
- Sân bãi. - 2- 4 quả bóng chuyền hoặc bóng đá.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài: - Khởi động: - Kiểm tra bài cũ
- Nêu mục tiêu, nhiệm vụ bài.
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai.
+ Ôn động tác chân, tay, vặn mình. - 1- 2 học sinh lên chạy nhảy.
2. Phần cơ bản:
2.1. Ôn phối hợp chạy bật nhảy- mang vác.
- Giáo viên phổ biến, nhiệm vụ. - Nhận xét, khen chê.
2.2. Bật cao, phối hợp chạy đà, bật cao. - Giáo viên triển khai 4 hàng dọc.
2.3. Chơi trò chơi: “Chuyển nhanh, nhảy nhanh”
- Chia lớp làm 2 nhóm.
- Tập theo tổ trong thời gian 3 phút. - Sau đó cả lớp chia làm 2 đội do cán bộ lớp điều khiển 2 lợt.
- Học sinh bật cao 2- 3 lần. - Sau đó thực hiện 3- 5 bớc đà. - Lớp trởng điều khiển chơi.
- Học sinh nhận xét, đánh giá tổng kết và thực hiện thởng, phạt. 3. Phần kết thúc: - Hệ thống bài. - Thả lỏng. - Nhận xét giờ. - Dặn về ôn động tác tung và bắt bóng. - Đứng thành vòng tròn vừa di chuyển vừa vỗ tay và hát. - Nhận xét giờ. - Về nhà chuẩn bị bài. Kể chuyện
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh tìm đợc mộ câu chuyện nói về một việc làm tốt góp phàn bảo vệ trật tự an ninh nơi làng xóm, phố phờng mà em biết.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu có cuối. Lời kể tự nhiên, chân thực, có kết hợp với lời nói cử chỉ.
- Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
Một số tranh, ảnh về bảo vệ ATGT, đuổi bắt cớp, …
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Kể một câu chuyện bài trớc.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài.
* Hoạt động 1:Hớng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu đề bài. - Giáo viên chép đề lên bảng.
Đề bài: Hãy kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố ph - ờng mà em biết.
- Giáo viên kiểm tra s chuẩn bị của học sinh giờ trớc.
* Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh thực hành và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Học sinh đọc yêu cầu bài và trả lời câu hỏi. - Bốn học sinh nối tiếp nhau đọc các gợi ý trong sgk.
- Vài học sinh nói đề tài mình chọn. - Lập dàn ý câu chuyện định kể.
- Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe.
trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện nhóm thi kể bình chọn bạn kể hay nhất.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị kiểm tra.
Sinh hoạt
Phát động thi đua chào mừng ngày 26 - 3 I. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh biết đợc u nhợc điểm trong tuần
- Tìm hiểu về Đoàn và thi đua học tập tốt chào mừng ngày 26 - 3