- Xác định đợc trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi.
- Nêu đợc một số đặc điểm về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên của châu Phi.
- Thấy đợc mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khí hâuk với thực vật, động vật của châu Phi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ từ nhiên Châu Phi - Quả địa cầu.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài mới. 1. Vị trí địa lí, giới hạn.
* Hoạt động 1: (Hoạt động cá nhân)
? Nêu vị trí địa lí giới hạn của châu Phi?
2. Đặc điểm tự nhiên.
? Nêu đặc điểm tự nhiên của châu Phi?
? Nêu đặc điểm tự nhiên của hoang mạc Xa-ha-ra và Xa-van của châu Phi?
- Học sinh quan sát bản đồ chỉ về vị trí, giới hạn của châu Phi.
- Châu Phi có vị trí nằm cân xứng 2 bên đờng xích đạo, đại bộ phận lãnh thổ nằm trong vùng giữa 2 chí tuyến.
- Châu Phi nằm ở phía Nam châu Âu và phía Tây Nam châu á.
- Châu Phi có diện tích lớn thứ ba trên thế giới, sau châu á và châu Phi.
- Học sinh quan sát hình 1 trả lời câu hỏi.
- Châu Phi có địa hình tơng đối cao đợc coi nh một cao nguyên khổng lồ.
- Khí hậu nóng, khô bậc nhất thế giới, đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và Xa van. Xa- ha- ra là hoang mạc nhiệt đới lớn nhất thế giời. + Hoang mạc Xa-ha-ra; là hoang mạc lớn nhất thế giới, khắp nơi chỉ thấy những bãi đá khô khốc, những biển cát mênh mông. ở đây, nhiệt độ ban ngày lên tới 500C, ban đêm có thể xuống tới O0C
+ Xa- van là đồng cỏ mênh mông và cây bụi có nhiều động vật ăn cỏ nh ngựa vằn, hau cao cổ, voi và động vật ăn thịt nh báo, s tử, linh cẩu …
- Giáo viên nhận xét bổ xung.
Bài học (sgk)
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà.
Thứ năm ngày tháng năm 200
Luyện từ và câu
Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ. - Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu.
II. Chuẩn bị:
- Băng giấy ghi sẵn nội dung.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm bài tập 2 tiết trớc.- Nhận xét - Nhận xét
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Phần nhận xét. 3.2.1. Bài 1:
- Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn. ? Tìm những từ ngữ chỉ Trần Quốc Tuấn trong 6 câu trên?
- Cho học sinh phát biểu ý kiến. - Nhận xét, chốt lại.
3.2.2. Bài 2
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng. - Việc thay thế những từ ngữ đã dùng ở câu trớc bằng từ ngữ cùng nghĩa để liên kết ở ví dụ trên đợc gọi là phép thay thế từ ngữ. 3.3. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ. 3.4. Hoạt động 3: Phần luyện tập. 3.4.1 Bài 1: - Hớng dẫn học sinh đánh số thứ tự câu.
- Giáo viên phát bút dạ và giấy khổ to đã viết sẵn đoạn văn cho 2 học sinh, mời lên bảng trình bày.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại.
Việc thay thế các từ ngữ trong đoạn vn trên có tác dụng liên kết câu.
- Đọc yêu cầu bài.
+ Đoạn văn có 6 câu. Cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Tuán.
+ Hng Đạo Vơng- Ông- vị Quốc công Tiết chế- vị chủ tớng tài ba- Hng Đạo Vơng - Ông – Ngời.
- Đọc yêu cầu bài 2.
+ Lớp đọc thầm đoạn văn- phát biểu ý kiến.
+ Tuy nội dung 2 đoạn văn giống nhau nh- ng cách điền đạt ở đoạn 1 hay hơn vì từ ngữ đợc sử dụng linh hoạt hơn. Đã sử dụng nhiều từ ngữ để chỉ cùng một nhân vật.
- 2 học sinh đọc nội dung cần ghi nhớ sgk. - Lớp đọc thầm.
- 1, 2 học sinh nhắc lại nội dung cần nhớ. - Đọc bài yêu cầu bài.
- Lớp đọc thầm đoạn văn.
+ Từ “anh” (ở câu 2) thay cho Hai Long (ở câu 1).
+ “Ngời liên lạc” (câu 4) thay ngời đặt hộp th (câu 2)
+ Từ “anh” (câu 4) thay cho Hai Long (câu 1)
+ “đó” (câu 4) thay cho những vật gợi ra hình chữ V (câu 4)
3.4.2. Bài 2:
- Cho học sinh đọc nối tiếp bài làm. - Nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài 2: Lớp đọc thầm.
+ nàng (câu 2) thay cho vợ An Tiêm (câu 1)
+ chồng (câu 2) thay cho An Tiêm (câu 1)
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống lại bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau.
Toán
Trừ số đo thời gian I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách thực hiện phép trừ 2 số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bài 2 tiết trớc.- Nhận xét, cho điểm. - Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Lí thuyết. a) ví dụ 1: Nêu ví dụ.
- Tổ chức cho học sinh đặt tính và tính
b) Ví dụ 2: Nêu ví dụ.
- Cho 1 học sinh lên bảng đặt tính. ? Em có nhận xét gì?
- Nh vậy cần lấy 1 phút đổi ra giây.
3.3. Hoạt động 2: Bài 1 Gọi 3 học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét.
- Học sinh nêu phép tính tơng ứng. 15 giờ 55 phút – 13 giờ 10 phút = ?
Vậy 15 giờ 55 phút – 13 giờ 10 phút = 2 giờ 45 phút. - Học sinh nêu phép tính tơng ứng. 3 phút 20 giây – 2 phút 45 giây = ?
- 20 giây không trừ đợc 45 giây.
Ta có: 3 phút 20 giây = 2 phút 80 giây.
Vậy 3 phút 20 giây – 2 phút 15 giây = 35 giây - Đọc yêu cầu bài.
+ Lớp làm vào vở:
Đổi thành
3.4. Hoạt động 3: Bài 2: Làm phiếu. - Phát phiếu cho các cá nhân.
- Trao đổi bài để kiểm tra. 3.5. Hoạt động 4: Làm vở. - chấm vở.
- Gọi 1 học sinh lên chữa . - Nhận xét, cho điểm
- Đọc yêu cầu bài 2.
- Đọc yêu cầu bài. Giải
Thời gian đi từ A đến B không kể nghỉ là: 8 giờ 30 phút – 6 giờ 46 phút – 15 phút = 1giờ 29phút. Đáp số: 1 giờ 29 phút 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau.
Chính tả (Nghe- viết)
Ai là thủy tổ loài ngời- ôn tập về quy tắc viết hoa (Viết tên ngời, tên địa lí nớc ngoài)