III. Công việc chuẩn bị:
- Theo cá nhân: Ươm một số hạt lạc (hoặc đậu xạnh, đậu đen …) vào bông ẩm.
IV. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: HS hát đầu giờ
2. Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh GV nhận xét và giới thiệu bài
3. Bài mới
Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt.
Y/c HS thảo luận theo nhóm 4
Giáo viên chốt lại: Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dỡng dự trữ.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm ? Nêu điều kiện để hạt nảy mầm.
? Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với cả lớp.
- Giáo viên tuyên dơng nhóm có nhiều hạt thành công.
Hoạt động 3: Làm theo cặp
? Nêu quá trình phát triển thành cây của nhóm.
- Nhận xét.
- Nhóm trởng điều khiển nhóm tách hạt đã ơm ra làm đôi. Từng bạn chỉ rõ ra đâu là vỏ phôi, chất dinh dỡng.
- Đại diện các nhóm lên trình bày 2- b 3- a 4- e 5- c 6- d
+ có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp (không quá nóng, không quá lạnh)
- Đại diện các nhóm lên trình bày. - Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học và giao việc về nhà
Tiết 4.
Tập đọc đất nớc
(Nguyễn Đình Thi)
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:
-Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng trầm lắng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về đất n- ớc.
-Hiểu ý nghĩa bài thơ: Thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nớc tự do, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nớc, với truyền thống bất khuất của dân tộc.
-Học thuộc lòng bài thơ.
* HS khuyết tật (Thắng): Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài và hiểu nội dung bài
II. Ph ơng pháp dạy học: PP thực hành giao tiếp, PP cùng tham gia,…
III. Công việc chuẩn bị: Bảng phụ
IV. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: HS hát đầu giờ
2. Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài
Học sinh đọc bài Tranh làng Hồ
GV nhận xét, ghi điểm và giới thiệu bài
3. Bài mới
HĐ1. Luyện đọc:
- Giáo viên uốn nắn học sinh đọc đúng các từ ngữ: chớm lạnh, hơi may, ngoảnh lại, rừng tre, ...
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ. HĐ2. Tìm hiểu bài:
? “Những ngày thu đã xa” đợc tả trong 2 khổ thơ đầu đẹp mà buồn. Em hãy tìm những từ ngữ nói lên điều đó?
? Cảnh đất nớc trong mùa thu mới đợc tác giả tả trong khổ thơ thứ ba đẹp nh thế nào? ? Tác giả sử dụng biện pháp gì để tả thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến?
? Lòng tự hào về đất nớc tự do và về truyền thống bất khuất của dân tộc đợc thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào ở 2 khổ thơ cuối?
- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.
Nội dung: (Giáo viên ghi bảng)
HĐ3. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
- Giáo viên chọn diễn cảm 1- 2 khổ thơ.
- Học sinh giỏi đọc bài thơ.
- Học sinh đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ. - Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Một hai em đọc cả bài.
- đẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thu h- ơng cốm mới.
- buồn: sáng chơm lạnh, những phố dài xao xác hơi may, …
- Rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới, trời thu trong biếc …
- Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hoá, làm cho trời cũng thay áo mới cũng nói cời nh con ngời.
- Thể hiện qua những từ ngữ đợc lặp lại “Trời xanh đây, núi rừng đây, của chúng ta” tự hào về đất nớc.
- Tự hào về truyền thống bất khuất dân tộc: “Nớc những ngời cha bao giờ khuất … vọng nói về”.
- Học sinh đọc lại.
- Học sinh đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ. - Học sinh nhẩm từng khổ, cả bài thơ. - Học sinh thi học thuộc lòng từng khổ thơ.
4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học và giao việc về nhà
Tiết 5.
Tiết 6. Bồi dỡng HS giỏi
Tiết 7. cô Hơng soạn, dạy
Thứ năm, ngày 12 tháng 3 năm 2009
Tiết 1.
Toán Thời gian I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:
- Hình thành cách tính thời gian của một chuyển động.
- Biết tính thời gian của một chuyển động. * HS khuyết tật (Thắng): Hoàn thành bài 1, 2
II. Ph ơng pháp dạy học: PP kiến tạo, PP luyện tập - thực hành,...
III. Công việc chuẩn bị: Phiếu học tập.
IV. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: HS hát đầu giờ
2. Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài
Gọi học sinh lên bảng làm bài 3 /142 GV nhận xét, ghi điểm và giới thiệu bài
3. Bài mớiHoạt động 1: Hình thành cách tính thời Hoạt động 1: Hình thành cách tính thời gian. a) Bài toán1: s: 170km v: 42,5 km/giờ t:... giờ?
- Y/c HS dựa vào cách tính quãng đờng hoặc cách tính vận tốc để trình bày lời giải. - Cho học sinh tính ra quy tắc tính thời gian của chuyển động.
- Cho học sinh phát biểu rồi viết công thức. b) Bài toán 2.
s: 42km v: 36 km/giờ t:... giờ?
Y/c HS vận dụng quy tắc tính thời gian ... để làm bài
Hoạt động 2. Hớng dẫn HS làm bài tập Bài 1. Viết số thích hợp vào ô trống: Y/c HS làm bài cá nhân vào phiếu GV chấm, chữa bài
Bài 2. Giải toán a) s: 23,1km v: 13,2 km/giờ t:... giờ? b) s: 2,5km v: 10 km/giờ t: ... giờ? GV chấm, chữa bài
Bài 3. Giải toán s: 2150km v: 860 km/giờ
Khởi hành lúc 8 giờ 45 phút thì đến nơi lúc mấy giờ ?
GV chữa bài
- Đọc yêu cầu bài và ghi tóm tắt
Thời gian ô tô đi là: 170 : 42,5 = 4 (giờ)
Đáp số: 4 giờ
Quy tắc: Muốn tính thời gian ta lấy quãng đờng chia cho vận tốc.
t = s : 0
- Đọc yêu cầu bài và ghi tóm tắt Thời gian đi của ca nô là:
42 : 36 = 6 6
7 (giờ) = 1 giờ 10 phút Đáp số: 1 giờ 10 phút.
HS nêu y/c và giải thích rõ nội dung các dòng các dòng các cột
HS làm bài cá nhân
Đọc và ghi tóm tắt bài toán
HS làm bài cá nhân (2HS lên bảng)
HS thảo luận nhóm và nêu cách giải HS làm bài theo nhóm- Dán KQ
4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học và giao việc về nhà
Tiết 2.
Tập làm văn
ôn tập về tả cây cối I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:
- Củng cố hiểu biết về văn tả cây cối: Cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối theo trình tự miêu tả. Những giác quan đợc sử dụng để quan sát. Những biện phát từ đợc sử dụng trong bài văn.
- Nâng cao kĩ năng làm bài văn tả cây cối.
II. Ph ơng pháp dạy học: PP thực hành giao tiếp, PP cùng tham gia,…
III. Công việc chuẩn bị:
- 1 tờ giấy khổ to ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối. - Tranh, ảnh hoặc vật thật: một số loài cây, hoa, quả.
IV. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: HS hát đầu giờ
2. Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài
Học sinh đọc lại đoạn văn hoặc bài văn về nhà em đã viết lại sau tiết trả bài văn tả đồ vật tiết trớc.
GV nhận xét, ghi điểm và giới thiệu bài
3. Bài mới
Hoạt động 1. Hớng dẫn HS làm bài tập Bài 1:
- Treo băng giấy ghi nội dung bài.
? Cây chuối trong bài đợc miêu tả theo trình tự nào?
Còn có thể theo trình tự nào nữa?
? Cây chuối đã đợc tả theo cảm nhận của giác quan nào?
Còn có thể quan sát cây bằng những giác quan nào nữa?
? Hình ảnh so sánh?
? Hình ảnh nhân hoá.
- Giáo viên nhấn mạnh: Tác giả đã nhân hoá cây chuối bằng cách gắn cho cây chuối những từ ngữ:
- Chỉ đặc điểm, phẩm chất của ngời: đĩnh đạc, thành mẹ, hơn hớn, bận, khẽ khàng.
- Chỉ hoạt động của ngời: đánh động cho mọi ngời biết, đa, đành để mặc.
- Chỉ những bộ phận đặc trng của ngời: cổ, nách.
Bài 2
- Y/c HS viết một đoạn văn ngắn, chọn tả một bộ phận của cây (lá hoặc hoa, quả, rễ, thân)
- Lu ý HS khi tả: có thể chọn cách miêu tả
- 2 học sinh đọc nối tiếp nội dung bài 1. - Các nhóm thảo luận- ghi phiếu
- Đại diện lên trình bày.
+ Từng thời kì phát triển của cây: cây chuối con chuối to cây chuối mẹ. Từ bao quát đến chi tiết từng bộ phận + Theo ấn tợng của thị giác- thấy hình dáng của hoa, lá.
+ Có thể tả bằng xúc giác, thính giác, vị giác, khứu giác.
+ Tàu lá xanh lơ, dài nh lỡi mác …/ các tàu là ngả ra … nh những cái quạt lớn/ Cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ nh một mầm lửa non. + Nó là cây chuối to, đĩnh đạc…/ Cha bao lâu nó đã nhanh chóng thành mẹ./ Cổ cây chuối mẹ mập tròn, rụt lại. Vào chiếc lá … đánh động cho mọi ngời biết …/…
+ Đọc yêu cầu bài.
khái quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó theo thời gian.
- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh hoặc vật thật.
- Nhận xét
HS viết bài
- Một số học sinh đọc đoạn văn đã viết.
4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học và giao việc về nhà
Tiết 3.
Kỹ thuật
Lắp máy bay trực thăng (tiết 1)
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:
- Chọn đúng đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
- Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn tính cẩn thận.