Ta đã xác định được hai phương án chiến lược tối ưu mà Cơng ty cĩ thể lựa chọn là Chiến lược tăng trưởng tập trung hoặc Chiến lược đa dạng hố, tuy vậy việc đơn vị áp dụng chiến lược nào lại phụ thuộc vào việc chiến lược đĩ cĩ phù hợp với mục tiêu của đơn vị hay khơng? Cĩ thích hợp với mơi trường kinh doanh và khả năng đạt kết quả cao? Để lựa chọn phương án tối ưu ta đi phân tích và so sánh một số chỉ tiêu chủ yếu sau:
+ Khả năng đạt được mục tiêu chiến lược của đơn vị: với chiến lược tăng trưởng
tập trung, đơn vị cĩ thể đạt được mục tiêu về tăng trưởng doanh thu nhưng chỉ tập trung vào mặt hàng bách hố. Đối với chiến lược đa dạng hố cĩ lựa chọn (phát triển kinh doanh bách hố và điện máy) kết hợp với việc từ bỏ kinh doanh xe máy đơn vị vừa cĩ thể
tăng doanh thu cả mặt hàng bách hố và điện máy, bên cạnh đĩ cịn cĩ khả năng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nhờ rút phần vốn kinh doanh khơng hiệu quả - kinh doanh xe máy - sang lĩnh vực kinh doanh cĩ hiệu quả hơn kinh doanh điện máy.
+ Phù hợp với khả năng tài chính và quản lý:
Phù hợp với khả năng tài chính: thực hiện được tăng trưởng tập trung, đơn vị chỉ tập trung nguồn vốn đầu tư cho kinh doanh bách hố, lãnh đạo Cơng ty chỉ tập trung chỉ đạo hoạt động kinh doanh mặt hàng này nên phù hợp hơn trong điều kiện khĩ khăn tài chính của Cơng ty như hiện nay, thực hiện chiến lược đa dạng hố buộc Cơng ty phải dàn trải nguồn vốn eo hẹp của mình vào kinh doanh cả điện máy nên khá khĩ khăn.
+ Khai thác được các cơ hội kinh doanh: thực hiện phương án 1, đơn vị chỉ
khai thác được cơ hội tăng trưởng cao của thị trường hàng bách hố, cịn thực hiện phương án 2 đơn vị cịn cĩ thể khai thác cơ hội kinh doanh mặt hàng điện máy, mặt hàng đang rất phát triển.
+ Hạn chế được các đe doạ: hiện nay các đối thủ cạnh tranh với Cơng ty cĩ
tiềm lực rất mạnh, do vậy khi thực hiện chiến lược tăng trưởng tập trung thì Cơng ty cĩ nhiều khả năng hơn để cạnh tranh với đối thủ cả về tài chính cũng như con người. Tuy nhiên khi thực hiện chiến lược đa dạng hĩa cĩ lựa chọn, việc kinh doanh người điện máy hiệu quả sẽ giảm đáng kể chi phí vốn sử dụng, điều này cịn gĩp phần làm tăng lợi nhuận, cĩ tiền trả nợ và bổ sung nguồn vốn kinh doanh.
+ Tận dụng được các thế mạnh: Thực hiện phương án 1 Cơng ty cĩ thể tiếp
tục phát huy thế mạnh về kênh phân phối lớn, sự tín nhiệm của khách hàng để vươn lên dẫn đầu trên thị trường về kinh doanh hàng bách hố, khi thực hiện phương án 2, Cơng ty cịn cĩ thể dựa vào thế mạnh là lượng kênh phân phối lớn và sự tín nhiệm của khách hàng để đưa mặt hàng điện máy vào kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh của Cơng ty.
+ Khắc phục được các điểm yếu: Thực hiện phương án 1, Cơng ty chỉ tập
phương án 2 nên sẽ khắc phục khả năng tài chính kém của Cơng ty, nhưng thực hiện chiến lược đa dạng hố cĩ lựa chọn cĩ khả năng giảm chi phí vốn và vì vậy sẽ tăng tỷ lệ lợi nhuận so với doanh thu, về mặt lâu dài điều này cịn cĩ khả năng giải quyết dứt điểm tình trạng tài chính yếu kém của đơn vị.
+ Cải thiện vị thế cạnh tranh: để nâng cao vị thế cạnh tranh, cần tăng cường sự nhanh nhạy trong bán và giao hàng, phải tăng cường cơ sở vật chất, phương tiện giao hàng, tăng cường hoạt động marketing, khuyến mãi, quảng cáo... thực hiện phương án 1 sẽ thích hợp hơn.
Ngồi những khía cạnh trên, khi thực hiện phương án 2 cịn cĩ nhiều ưu thế hơn so với phương án 1 như việc tận dụng lợi thế của kinh doanh hàng bách hố để mở rộng kinh doanh điện máy sẽ làm giảm chi phí vốn kinh doanh, khai thác tối đa nguồn lực của Cơng ty, cải thiện tình hình tài chính của Cơng ty, nâng cao hiệu quả, tăng tối đa thu nhập cho Cơng ty, gĩp phần tăng thu nhập của người lao động. Bên cạnh đĩ đa dạng hố kinh doanh cịn là mục tiêu theo đuổi của nhiều Cơng ty nhằm tăng độ an tồn, tránh rủi ro kinh doanh khi bỏ tất cả trứng vào một giỏ.
Tĩm lại để so sánh sự phù hợp của các phương án và lựa chọn phương án tối ưu, ta áp dụng phương pháp định lượng như sau: các chỉ tiêu so sánh chủ yếu được gán hệ số quan trọng từ 3 (quan trọng) đến 1 (khơng quan trọng). Ta tiến hành đánh giá mức độ thỗ mãn của các phương án đối với từng yếu tố bằng cách cho điểm từ 4 (rất thỗ mãn) đến 1 (khơng thỗ mãn). Chiến lược cĩ tổng số điểm cao hơn sẽ là chiến lược tối ưu. Việc so sánh hai chiến lược được thực hiện qua bảng 4.7 sau:
Bảng 4.7. Bảng đánh giá các phương án kinh doanh
Các yếu tố so sánh Hệ số quan trọng Phương án 1 Chiến lược tăng trưởng tập trung Phương án 2 Chiến lược đa dạng hố cĩ lựa chọn Điểm đánh giá Điểm quy đổi Điểm đánh giá Điểm quy đổi A (1) (2) (3) =(1)x(2) (4) (5)= (1)x(4)
b. Khai thác được các cơ hội 2 3 6 4 8
c. Hạn chế được các đe doạ 2 3 6 3 6
d. Tận dụng được các thế mạnh 2 3 6 4 8
e. Khắc phục được các điểm yếu 2 3 6 3 6
f. Cải thiện được vị thế cạnh tranh 2 4 8 3 6
g. Khả năng đạt được các mục tiêu 3 3 9 4 12
h. Hiệu quả kinh tế xã hội 1 2 2 3 3
i. Tránh được rủi ro 2 1 2 2 4
Tổng - - 49 - 59
Nguồn số liệu: Số liệu tham khảo ý kiến chuyên gia và tổng hợp của tác giả
Bảng đánh giá cho thấy với các yếu tố so sánh như nhau, phương án 2 cĩ số điểm cao hơn, vậy chiến lược đa dạng hố tối ưu hơn, Cơng ty nên chọn phương án 2: đa dạng hố kinh doanh khi hoạch định lại chiến lược kinh doanh.