2.1.1. Lịch sử ra đời và quá trình phát triển
Cơng ty cổ phần thương mại Hà Tĩnh là Cơng ty trực thuộc sở Thương Mại và Dịch vụ tỉnh Hà Tĩnh. Cơng ty được thành lập vào ngày 02/08/1990 với tên gọi ban đầu là Cơng ty Thương nghiệp Thành Sen Hà Tĩnh thuộc tại thị xã Hà Tĩnh cũ (nay là Thành Phố Hà Tĩnh).
Trong quá trình hình thành và phát triển của mình Cơng ty khơng ngừng phấn đấu xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, mạnh dạn đổi mới mơ hình quản lý, đào tạo cán bộ nhân viên lành nghề, nâng cao năng lực và mở rộng hoạt động kinh doanh, tìm kiếm thị trường, từng bước ổn định kinh doanh, nâng cao chất lượng và uy tín. Quy mơ quản lý ngày càng đổi mới, đời sống cán bộ nhân viên ngày càng được cải thiện…
Ngày 27/09/1993 Cơng ty đổi tên thành Cơng ty Thương nghiệp Hà Tĩnh với hơn 200 lao động và chịu sự quản lý của Sở Thương Mại và dịch vụ Hà Tĩnh.
Đến năm 1999-2000 UBND tỉnh quyết định sát nhập ba Cơng ty Thương nghiệp Thạch Hà, Cẩm Xuyên và Hương khê của tỉnh vào Cơng ty thương nghiệp Hà Tĩnh.
Tháng 01/2004 thực hiện chủ trương của chính phủ về việc cổ phần hố doanh nghiệp sang Cơng ty cổ phần, Cơng ty đã thực hiện cổ phần hố doanh nghiệp sang Cơng ty cổ phần Thương mại Hà Tĩnh với Giấy phép đăng ký kinh doanh số 28.03.000.170 do sở Kế hoạch và Đầu tư cấp ngày 14/01/2005.
Tên Cơng ty: cơng ty cổ phần thương mại Hà Tĩnh
Tên giao dịch: Hà Tĩnh Commecial Joint Stock Company Tên viết tắt: Hà Tĩnh JSC
Địa chỉ trụ sở chính: Số 63 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Thành Phố Hà Tĩnh. Điện thoại: 039.882.076
Fax: 039.882.075
Vốn điều lệ của Cơng ty cổ phần ban đầu là: 3.500.000.000 đồng Trong đĩ: tỷ lệ cổ phần nhà nước là: 20%
Tỷ lệ cổ phần bán cho lao động trong Cơng ty là: 69.40% Tỷ lệ cổ phần bán cho người ngồi Cơng ty là: 10.60% Mệnh giá mỗi cổ phần là 100.000 đồng.
Sau một thời gian hoạt động và chuyển đổi loại hình hoạt động, hiện nay Cơng ty đã cĩ chỗ đứng trên thị trường và là một trung tâm buơn bán, giao dịch thương mại lớn của tỉnh. Cơ cấu quản lý của Cơng ty ngày càng được từng bước cải thiện và ngày một khang trang hơn, đáp ứng nhu cầu làm việc, tạo mơi trường thuận lợi trong hoạt động kinh doanh.
Kết quả là Cơng ty đã tạo ra được uy tín của mình trong khách hàng và đáp ứng nhanh chĩng sự thay đổi nhu cầu trên thị trường. Đồng thời tạo ra sự phát triển bền vững cho Cơng ty trong những năm tiếp theo. Giá trị doanh số và lợi nhuận của Cơng ty khơng ngừng tăng trong quá trình phát triển của mình.
2.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh
2.1.2.1. Mặt hàng kinh doanh
Cơng ty được thành lập năm 1990 với nhiệm vụ chủ yếu là thực hiện chức năng phân phối hàng hố, nhu yếu phẩm phục vụ đời sống nhân dân theo sự chỉ đạo của Nhà nước. Khi cơ chế bao cấp bị loại bỏ, nền kinh tế thị trường ngày một phát triển, Cơng ty khơng cịn hoạt động với mục tiêu đơn thuần là lưu thơng hàng hố mà với mục tiêu quan trọng nhất là tìm kiếm lợi nhuận, bảo đảm hoạt động của Cơng ty và tạo thu nhập nâng cao đời sống của tập thể cán bộ cơng nhân viên trong Cơng ty. Để nâng cao hiệu quả, mở rộng thị trường, Cơng ty khơng cịn chỉ kinh doanh bách hố nữa mà mà đã mở rộng hoạt động của mình sang kinh doanh nhiều mặt hàng và lĩnh vực khác, cụ thể như sau:
+ Hàng bách hố tổng hợp: Đây là mảng kinh doanh truyền thống lâu năm và lớn mạnh nhất với hơn 5000 loại sản phẩm, trong đĩ các mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn chủ yếu như sản phẩm của cơng ty Uniliver; cơng ty Vinamilk; cơng ty cao su Casumina; cơng ty bĩng đèn phích nước Rạng Đơng; cơng ty Kinh Đơ; cơng ty Khatoco Khánh Hồ…
+ Hàng xe máy: Cơng ty đã làm đại lý chính thức của hãng xe máy SYM tại Hà Tĩnh từ năm 2004, kinh doanh tất cả các sản phẩm xe số và xe tay ga các loại của hãng.
+ Hàng điện máy, điện tử, điện lạnh: thu nhập của người dân ngày càng cao, khi đã đáp ứng nhu cầu thiết yếu con người bắt đầu cĩ nhu cầu về các sản phẩm tiện nghi, hiện đại. Nhận biết được nhu cầu này, năm 2005 Cơng ty bắt đầu mở cửa hàng kinh doanh các sản phẩm điện máy như tivi, máy giặt, tủ lạnh, điều hồ, máy nĩng lạnh, quạt điện… của nhiều hãng nổi tiếng như Samsung, Dewoo, Mitsubisi,…
+ Bên cạnh kinh doanh các mặt hàng trên, Cơng ty cịn xây dựng Khách Sạn Thành Sen tại 83 Nguyễn Cơng Trứ, Khách sạn chuyên kinh doanh dịch vụ nghỉ dưỡng, ăn uống phục vụ khách hàng trong tỉnh và khách du lịch hay đi cơng tác tới Hà Tĩnh. Khách sạn cịn nhận tổ chức đám cưới, tiệc liên hoan, hội nghị cho các cá nhân, tổ chức. Tuy nhiên trong luận văn ta khơng nghiên cứu lĩnh vực kinh doanh này.
2.1.2.2. Thị trường kinh doanh và mạng lưới kênh phân phối
Ngày đầu thành lập Cơng ty hoạt động chủ yếu ở địa bàn Thị xã (nay là Thành Phố Hà Tĩnh). Đến năm 2000 Cơng ty đã mở rộng thị trường kinh doanh ra ở các huyện Cẩm Xuyên, Hương Khê, Thạch Hà do sự sát nhập của ba cửa hàng ở các vùng này vào Cơng ty. Cơng ty ngày một lớn mạnh và dẫn đầu trong kinh doanh hàng bách hố ở Hà Tĩnh, các đại lý và cửa hàng ở các vùng khác tìm đến mua hàng ở Cơng ty, để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, Cơng ty đã xây dựng một hệ thống đại lý của mình khắp các huyện thị trong tồn Tỉnh, thị trường kinh doanh bách hố của Cơng ty đã bao trùm tồn tỉnh Hà Tĩnh.
Mặc dù thị trường hàng bách hố là rộng lớn như thế nhưng hàng xe máy và điện máy của Cơng ty chỉ được kinh doanh trong nội Thành phố Hà Tĩnh và cũng chỉ với một cửa hàng khơng lớn lắm.
Sơ đồ 2.1. Kênh phân phối hàng hố của Cơng ty cổ phần thương mại Hà Tĩnh
Hệ thống đại lý các cấp 2.3…
Người tiêu dùng
Đại lý cấp 1 Người tiêu dùng
Cửa hàng ĐM, XM Các đội thị trường BH
Kho Cơng ty
Cẩm Xuyên Hương Khê Thành Phố
2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và các mục tiêu của Cơng ty
2.1.3.1. Chức năng
Cơng ty cổ phần thương mại Hà Tĩnh thực hiện chức năng chuyên buơn bán các mặt hàng và dịch vụ tổng hợp, các sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng.
2.1.3.2. Nhiệm vụ
+ Cơng ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh theo ngành nghề đã đăng ký kinh doanh mà Nhà nước cho phép, thực hiện chế độ hạch tốn độc lập theo quy định của Nhà nước, thực hiện chế độ nộp thuế và ngân sách đầy đủ cho Nhà nước, thực hiện đầy đủ các chủ trương chính sách của Nhà nước.
+ Khơng ngừng nâng cao hiệu quả và mở rộng hoạt động kinh doanh, hạ thấp giá thành sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội, sử dụng năng lực sản xuất một cách hợp lý.
+ Khơng ngừng đổi mới, coi trọng chất lượng sản phẩm đồng thời quản lý và sử dụng vốn cĩ hiệu quả.
+ Thực hiện quyền làm chủ của người lao động và phân phối theo lao động, bồi dưỡng đào tạo lực lượng lao động, áp dụng chủ trương chính sách người lao động do Nhà nước quy định, thực hiện cơng bằng xã hội.
+ Mở rộng liên doanh liên kết trong và ngồi nước, bảo vệ tài sản của Cơng ty, đảm bảo mơi trường sản xuất an tồn vệ sinh, giữ gìn trật tự an ninh xã hội, làm trịn nghĩa vụ quốc phịng, tuân thủ pháp luật.
+ Đối với nhà cung cấp tạo mối quan hệ lâu dài, tìm kiếm nhà cung cấp cĩ khả năng đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp, tham gia các tổ chức, các nghiệp đồn mà hai bên cùng cĩ lợi, đồng thời xây dựng và phát triển các mối quan hệ cơng chúng. Đối với xã hội gĩp phần giải quyết thất nghiệp, tham gia các hoạt động phúc lợi.
+ Tăng cường xây dựng mối quan hệ với các doanh nghiệp khác, với các tổ chức cĩ liên quan trong và ngồi nước.
2.1.3.3. Quyền hạn
+ Trong khuơn khổ cho phép của Cơng ty cĩ quyền thực hiện các hoạt động kinh doanh để duy trì và phát triển;
+ Cơng ty cĩ con dấu riêng, được mở tài khoản tại ngân hàng theo qui định của pháp luật, hoạt động theo điều lệ của Cơng ty cổ phần và luật doanh nghiệp;
+ Cơng ty cĩ quyền phát hành chứng khốn ra thị trường để huy động vốn trong cơng chúng theo quy định của pháp luật về chứng khốn;
+ Được chủ động giao dịch, đàm phán ký kết các hợp đồng kinh tế và các văn bản về hợp tác liên kết trong và ngồi nước về các lĩnh vực kinh doanh;
+ Chủ động sử dụng nguồn vốn cấp trên giao, được vay vốn tại các ngân hàng trong nước;
+ Được bổ nhiệm, bãi nhiệm, đào tạo, tuyển dụng, cho thơi việc, nâng bậc lương, hạ bậc lương, khen thưởng, kỷ luật, điều phối, bố trí cán bộ lao động và nhân viên theo phân cấp quản lý của Cơng ty.
2.1.3.4. Mục tiêu
+ Giữ vững khơng ngừng mở rộng tiêu thụ và nâng cao thị phần cho sản phẩm, tăng cường tính cạnh tranh lâu dài trên thị trường, tạo rào cản cho các đối thủ khĩ xâm nhập;
+ Tăng cường danh tiếng của Cơng ty thơng qua các hình thức quảng cáo, làm ăn cĩ uy tín, chân chính. Vì vậy sẽ kích thích tiêu dùng của khách hàng và tăng sản lượng tiêu thụ;
+ Củng cố và phát triển thị phần của Cơng ty trên thị trường;
+ Đảm bảo cung cấp kịp thời sản phẩm cho nhu cầu thị trường nhanh chĩng và chất lượng thật tốt, mẫu mã đẹp và chi phí thấp.
2.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
2.1.4.1. Sơ đồ bộ máy quản lý
Sơ đồ 2.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Cơng ty cổ phần thương mại Hà Tĩnh Cửa hàng Cẩm Xuyên
Cửa hàng XM, ĐM
Các đội thị trường
Cửa hàng Thành Phố Của hàng Hương Khê
Phịng kinh doanh Phịng tổ chức hành chính
Đội bảo vệ và an tồn Kế tốn trưởng
Giám đốc Phịng tài vụ Hội đồng quản trị Khách sạn Thành Sen Ban kiểm sát Chú thích Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng
Do đặc điểm kinh doanh của Cơng ty là thị trường rộng, kinh doanh phân tán khắp các huyện thị, nên cơ cấu tổ chức của Cơng ty xây dựng theo mơ hình tổ chức hỗn hợp, vừa tổ chức theo quan hệ trực tuyến, vừa tổ chức theo địa bàn hoạt động.
+ Đứng đầu Cơng ty là Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Giám đốc cơng ty, Chủ tịch Hội đồng quản trị điều hành mọi hoạt động chung trong Cơng ty. Hội đồng quản trị cĩ quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức thành viên giám đốc và quyết định mức lương, các lợi ích khác cho cán bộ quản lý.
+ Giám đốc chỉ đạo trực tiếp các phịng ban và mọi hoạt động của Cơng ty, bên cạnh cịn cĩ các phịng ban tham mưu cho Giám đốc về cơng tác thuộc lĩnh vực chuyên mơn của mình, giúp cho Giám đốc cĩ những quyết định tối ưu và phản hồi cho Giám đốc về tình hình kinh doanh của Cơng ty.
+ Các trưởng phịng đồng thời là các thành viên giúp giám đốc trực tiếp chỉ đạo hoạt động kinh doanh trong phạm vi của phịng mình cĩ hiệu quả, triển khai thực hiện các quyết định của giám đốc xuống cấp dưới, tạo điều kiện cho các đơn vị trực thuộc hồn thành nhiệm vụ.
+ Các phịng ban liên hệ với các cửa hàng theo kiểu chức năng hỗ trợ các cửa hàng ở phạm vi chức năng sao cho đầy đủ, kịp thời. Các phịng ban luơn hoạt động gắn bĩ liên kết với nhau nhằm đảm bảo cho quá trình kinh doanh diễn ra liên tục và hiệu quả, nâng cao năng lực và uy tín cho Cơng ty.
2.1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ giữa các phịng ban
Để đảm cho hoạt động kinh doanh diễn ra thơng suốt, tạo được sự phối hợp nhịp nhàng giữa khâu cung ứng và khâu kinh doanh cũng như mối quan hệ giữa các phịng ban trong Cơng ty đạt hiệu quả cao, Cơng ty cần phải phân định rõ ràng quyền hạn và trách nhiệm giữa các đơn vị, cá nhân dưới sự điều hành thống nhất giữa các đơn vị trong Cơng ty. Cơ cấu tổ chức theo mối quan hệ trực tuyến và mối quan hệ chức năng đã tạo điều kiện cho các đơn vị trong tồn Cơng ty hồn thành tốt nhiệm vụ được giao. Người lãnh đạo tổ chức được sự giúp đỡ của các phịng ban chức năng. Người lãnh đạo tuyến
chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh trước pháp luật và các chủ thể cĩ liên quan và tồn quyền quyết định trong đơn vị mình. Người lãnh đạo chức năng khơng cĩ quyền ra lệnh trực tiếp cho người ở bộ phận tuyến dưới. Các phịng ban trong Cơng ty cĩ nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc để giải quyết các vấn đề cĩ liên quan đến hoạt động kinh doanh và ra quyết định chung cho tồn Cơng ty.
a. Chức năng, quyền hạn của hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị là cơ quan quyền lực cao nhất của Cơng ty do đại hội cổ đơng của Cơng ty bầu ra, cĩ tồn quyền nhân danh Cơng ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Cơng ty như: quyết định phương hướng và chiến lược phát triển, phương án đầu tư, giải pháp phát triển thị trường, cơ cấu tổ chức, giá chào bán cổ phần trái phiếu của Cơng ty.
Trong đĩ người đứng đầu là chủ tịch la hội đồng quản trị kiêm giám đốc Cơng ty. Đây là người đại diện theo pháp luật của Cơng ty, điều hành mọi hoạt động trong nội bộ Cơng ty. Giám đốc chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về cơng việc quản lý và điều hành của mình về Cơng ty.
b. Nhiệm vụ, quyền hạn của các phịng ban và các cửa hàng b.1. Các phịng ban
Ở mỗi phịng ban đều cĩ một trưởng phịng và một phĩ phịng. Trưởng phịng cĩ trách nhiệm quản lý giám sát và điều hành các hoạt động của phịng mình, đồng thời chịu trách nhiệm trước Giám đốc về cơng việc quản lý và điều hành của mình về Cơng ty. Phĩ phịng là người tham mưu cho trưởng phịng về các hoạt động của phịng, đồng thời được giao nhiệm vụ thường trực thay mặt trưởng phịng khi trưởng phịng đi vắng.
+ Phịng tổ chức hành chính.
Cĩ nhiệm vụ quản lý và xây dựng kế hoạch định mức lao động, tính đơn giá tiền lương, tính lương cho cán bộ nhân viên, tổ chức các hoạt động cho cán bộ và nhân viên. Ngồi ra cịn cĩ nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc về nhân sự, kế hoạch đào tạo tay nghề cho cán bộ và nhân viên. Phịng tổ chức chịu trách nhiệm thực hiện các hoạt động cĩ liên quan đến nhân sự, thủ tục hành chính, hội họp mạng lưới thơng tin.
+ Phịng kinh doanh
Cĩ nhiệm vụ lập kế hoạch tiêu thụ từng tháng, quý, năm. Cĩ trách nhiệm tạo các mối quan hệ nguồn cung ứng và xử lý đầu ra cho sản phẩm, cung cấp sản phẩm đến tay người tiêu dùng, tổ chức hệ thống phân phối đồng thời phải thường xuyên nghiên cứu thị trường, thu nhập các thơng tin cần thiết cung cấp cho bộ phận cung ứng và bộ phận tiêu thụ sản phẩm. Trực tiếp quản lý và giám sát các chi nhánh cửa hàng, đại lý tiêu thụ qua cán bộ thị trường.
Trực thuộc phịng kinh doanh gồm cửa hàng kinh doanh xe máy và điện máy,