Chiến lược kinh doanh thường được xây dựng cho khoảng thời gian dài trong tương lai. Để thực hiện chiến lược trong từng giai đoạn cụ thể cần cĩ những mục tiêu và kế hoạch hành động cụ thể. Việc hồn thành chiến lược là tổng hợp kết quả thực
hiện trong các giai đoạn. Hiện nay, ở Cơng ty cổ phần thương mại Hà Tĩnh việc thiết lập mục tiêu ngắn hạn và xây dựng kế hoạch được tiến hành hằng năm. Trên cơ sở chiến lược kinh doanh của Cơng ty cùng với căn cứ nhu cầu thị trường và tình hình phát triển xã hội, phịng kinh doanh tiến hành xây dựng các kế hoạch về doanh thu, thị phần, lợi nhuận cần hồn thành, sau đĩ phân phối về cho các phịng kinh doanh trực thuộc và các cửa hàng của Cơng ty thực hiện.
Để theo dõi việc thực hiện kế hoạch đề ra, phịng kinh doanh Cơng ty tiến hành tổng hợp các báo cáo của các cửa hàng, xem xét tình hình thực hiện mục tiêu, kế hoạch đề ra của các cửa hàng, tiến hành đánh giá, so sánh với kế hoạch, mục tiêu ngắn hạn cũng như với mục tiêu chiến lược dài hạn. Trên cơ sở đĩ tiến hành cân đối, điều chỉnh để xây dựng kế hoạch và mục tiêu ngắn hạn năm sau phù hợp hơn.
Kế hoạch của Cơng ty gồm: + Kế hoạch thị phần
Là kế hoạch về phần thị trường của mặt hàng trên vùng thị trường Cơng ty nắm giữ được. Đây là một chỉ tiêu quan trọng, phản ánh độ lớn mạnh về mặt hàng kinh doanh cụ thể của Cơng ty. Mặt hàng xe máy và điện tử, điện lạnh, điện máy chỉ kinh doanh trên thị trường Thành phố Hà Tĩnh nên thị phần này chỉ xét so với thị trường Thành phố Hà Tĩnh. Hàng bách hố tổng hợp kinh doanh trên cả các huyện Hương Khê, Cẩm Xuyên, và các huyện thị khác trong Tỉnh nên ta xem xét thị phần của mặt hàng này ở các vùng thị trường khác nhau.
Tình hình thực hiện kế hoạch năm 2006 và 2007 được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3.3. Tình hình thực hiện kế hoạch các chỉ tiêu chủ yếu của Cơng ty cổ phần thương mại Hà Tĩnh giai đoạn 2005 - 2007
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
KH TH % KH TH % KH TH % I. Thị phần (%) + Xe máy 3 2,5 83,3 3 3 100 4 3 75 + Điện máy 6 7 85,7 7 6 85,7 7 7 100 + Bách hố - Thành phố 26 26 100 28 27 96,4 28 29 103,5 - Cẩm Xuyên 25 26 104 28 29 103,5 30 29 96,6
- Hương Khê 20 19 100 20 20 100 21 20 95,4
II. Tài chính (Triệu đồng)
Tổng doanh thu 157.330 175056 111,6 192.938 200.061 103,7 233.374 224.041 96,0 Trong đĩ + Xe máy 6.037 5.571 92,3 7.658 7.043 92,0 9.954 9.625 96,7 + Điện máy 14.252 15.232 106.7 16.450 15.672 95,3 19.746 19.504 98,8 + Bách hố 137.041 154.253 112,6 168.83 0 177.34 6 105,0 203.674 194.91 2 95,7 - Thành phố 67.980 80.463 118,4 87.518 97.591 111,5 102.217 103.57 4 101,3 - Cẩm Xuyên 24.200 25.527 105,5 27.765 29.763 107,2 31.097 33.001 106,1 - Hương Khê 19.762 20.019 101,3 21.283 22.249 104,5 23.595 22.050 93,5 - Các vùng khác 25.099 28.244 112,5 32.264 27.743 86,0 46.765 36.287 77,6 Chi phí + Cp bán hàng 2.950 3.562 120,7 3.100 3.146 101,0 3.300 4.888 148,1 + Cp quản lý DN 1.325 1.485 112,1 1.625 2.204 135,6 2.000 2.103 105,2 Lợi nhuận 205 119 58,0 925 695 75,1 1.050 890 84,8
Nguồn số liệu: Cơng ty cổ phần thương mại Hà Tĩnh
Qua bảng trên ta thấy thị phần về các mặt hàng kinh doanh của Cơng ty trên các vùng thị trường là khá ổn định. Đối với mặt hàng bách hố tổng hợp đây là điều đáng mừng. Ở thị trường Thành phố Hà Tĩnh và Cẩm Xuyên hàng bách hố tổng hợp của Cơng ty đã chiếm thị phần khá cao và là một trong những Cơng ty dẫn đầu thị phần về các mặt hàng kinh doanh trên các thị trường đĩ, đạt được kết quả này là thành quả của một quá trình phấn đấu khơng mệt mỏi của ban lãnh đạo và tồn thể nhân viên Cơng ty. Tuy nhiên để giữ vững và phát huy thành quả này lại là điều khĩ khăn hơn mà phải nỗ lực lắm mới đạt được. Cịn đối với mặt hàng xe máy thị phần rất khiêm tốn và qua các năm vẫn khơng tăng lên được, đây là lĩnh vực kinh doanh mà Cơng ty cần phải cố gắng nhiều trong tương lai nhưng cũng khơng kỳ vọng lắm vì Cơng ty khơng hề cĩ một yếu tố thế mạnh nào để kinh doanh mặt hàng này. Cơng ty cần tìm hiểu và cố gắng nhiều hơn đến mặt hàng điện máy, điện tử, điện lạnh, đây là mặt hàng rất cĩ triển vọng, nhu cầu của người dân về mặt hàng này ngày càng tăng lên là điều khơng thể phủ nhận, bên cạnh đĩ tiềm lực vật chất và con người của Cơng ty cĩ đủ để vươn ra và thành cơng trong thị trường Hà Tĩnh. Trên thực tế, thị phần của Cơng ty về mặt hàng điện máy, điện tử, điện lạnh trên thị trường Hà Tĩnh là quá
khiêm tốn và khơng đáng được hài lịng. Ban lãnh đạo Cơng ty cùng phịng kinh doanh cần phải nghiên cứu và tìm hiểu nguyên nhân của hạn chế này, sớm tìm giải pháp khắc phục để khơng bỏ lỡ cơ hội trước mắt này.
+ Kế hoạch tài chính:
Kết quả thực hiện kế hoạch về doanh thu các mặt hàng kinh doanh của Cơng ty là khá khả quan, tổng doanh thu cả năm 2005 và 2006 đều vượt mức kế hoạch đề ra, kết quả này chủ yếu là nhờ doanh thu của mặt hàng bách hố tổng hợp vượt chỉ tiêu đề ra (năm 2006 là 11,6%). Qua đĩ nhận thấy mặt hàng bách hố tổng hợp là ngành kinh doanh chủ yếu và là thế mạnh của Cơng ty. Hiện nay nhu cầu của người dân về mua sắm hàng hố đang tăng lên mạnh mẽ, cùng với thế mạnh hiện cĩ của mình, Cơng ty cần tận dụng cơ hội này, phát huy hiệu quả kinh doanh mặt hàng bách hố tổng hợp để tăng doanh thu, nâng cao lợi nhuận, mở rộng thị phần của mình, tạo thế mạnh và chỗ đứng vững chắc trên thị trường.
Doanh thu mặt hàng điện máy, điện tử, điện lạnh mặc dù năm 2007 so với năm 2006 cĩ tăng lên (hơn ba tỷ đồng) nhưng so với kế hoạch đề ra là chưa đạt được, mặc dù Cơng ty đã đặt ra kế hoạch phải tăng doanh thu của mặt hàng điện máy, điện tử, điện lạnh, song đĩ chỉ là yêu cầu trên giấy tờ, thực tế Cơng ty vẫn chưa chú trọng đến kinh doanh mặt hàng này. Một mặt là do hiện nay kinh doanh bách hố tổng hợp là thế mạnh của Cơng ty và nĩ đem lại doanh thu lớn, lợi nhuận cao nên các mặt hàng kinh doanh khác bị xem nhẹ và thường được coi như mặt hàng kinh doanh phụ thêm, mặt khác Cơng ty chưa đầu tư đúng mức cả về phương diện tài chính, con người và quảng bá...
Kinh doanh xe máy cịn nhiều khĩ khăn, mức đĩng gĩp vào doanh thu hàng năm trong tổng doanh thu của Cơng ty là khơng lớn, do vậy kế hoạch doanh thu đặt ra cho mặt hàng này khơng cao, tuy nhiên cả ba năm mặt hàng này đều khơng đạt chỉ tiêu đề ra.
+ Kế hoạch chi phí
Chi phí là vấn đề nổi cộm hiện nay của Cơng ty, hằng năm do tổng chi phí, đặc biệt là chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp quá lớn mà hoạt động kinh doanh thuần thường bị lỗ. Năm 2006 và 2007 ban lãnh đạo Cơng ty đã đề ra kế hoạch cắt giảm chi phí, tuy vẫn cịn khá cao so với yêu cầu cần thiết, thế mà tình hình chí
phí tại Cơng ty vẫn chưa giảm được và vẫn vượt quá mức kế hoạch đề ra. Trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh gay gắt, một trong những giải pháp quan trọng là cắt giảm chi phí khơng cần thiết, nâng cao lợi nhuận, tạo thế mạnh về chi phí cho mình thì Cơng ty vẫn cịn hạn chế và chưa thực hiện được.