Cơ quan sinh sản

Một phần của tài liệu GIAO AN SINH 6 (Trang 113 - 119)

II. Nội dung ôn tập:

b.Cơ quan sinh sản

-Cách mọc của hoa . -Đài

-Tràng -Nhị -Nhuỵ

Hoạt động2

Đặc điểm của các cây hạt kín

-Yêu Cầu học sinh căn cứ vào kết quả bảng ở mục 1, nhận xét sự khác nhau của rễ, thân, lá, hoa, quả -Giáo viên cung cấp thông tin: Cây hạt kín có mạch dẫn phát triển

(?)Các cây hạt kín có đặc điểm chung gì?

-Giáo viên bổ sung giúp học sinh rút ra đặc diểm chung

(?)So sánh với cây hạt trần

-Học sinh căn cứ vào kết quả bảng trên, nhận xét sự đa dạng của rễ, thân, lá, hoa, quả.

-Các nhóm thảo luận, rút ra đặc điểm chung của cây hạt kín.

-KL:

+Môi trờng sống đa dạng +Có cơ quan sinh dỡng đa dạng

+Có hoa quả chứa hạt bên trong

D. Củng cố: Học sinh đọc kết luận cuối bài

E. Kiểm tra đánh giá: Sử dụng câu hỏi SGK hoặc câu hỏi trắc nghiệm (Tr.162 sách giáo viên)

G.Dặn dò: Học bài + làm BT Đọc mục “Em có biết”

Tuần:26 ; Tiết:52. Ngày soạn:………... Ngày dạy:………… Bài: 42 Lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm

I.Mục tiêu của bài học:

- Phân biệt một số đặc điểm hình thái của các cây thuộc lớp 2 lá mầm hay 1 lá mầm. -Căn cứ vào đặc điểm để có thể nhận dạng nhanh 1 cây thuộc lớp 2 lá mầm hay 1 lá mầm.

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh vẽ kiểu rễ cọc, rễ chùm, các kiểu gân lá -Hình vẽ một số cây 2 lá mầm và 1 lá mầm

-Mẫu thật: Một số cây thuộc lớp hai lá mầm nh dâm bụt , bởi đậu cái và cây một lá… mầm (cỏ mần trầu, lúa, ngô)

-Học sinh chuẩn bị cây theo đã làm ở tiết trớc.

III.Hoạt dộng dạy học:

A.Kiểm tra bài cũ :

Câu 1,4 /SGK.

B.Mở bài: nh SGK

C.Bài mới:

Hoạt động 1

Phân biệt đặc điểm cây hai lá mầm và cây một lá mầm

-Giáo viên cho học sinh nhắc lại, kết thúc bài cũ về kiểu rễ, kiểu gân lá kết hợp với quan sát tranh . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Yêu cầu học sinh quan sát kỹ hình 42.1 giới thiệu 1 cây 1 lá mầm, 1 cây 2 lá mầm điển hình, tự rút ra nhận xét.

-Tổ chức cho học sinh thảo luận

(?)Phát biểu các đặc điểm phân biệt cây 2 lá mầm và

-Học sinh chỉ trên tranh trình bày : +Các loại rễ, thân, lá +Đặc điểm rễ, thân, lá -Học sinh hoạt động theo nhóm: quan sát kỹ cây 1 và 2 lá mầm, ghi các đặc điểm quan sát đợc vào bảng trống (Bảng SGK Tr.137) -Một vài nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung -Học sinh căn cứ đặc điểm rễ, lá, hoa; phân

1,Cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm .

-Kết luận: Lớp 2 lá mầm và 1 lá mầm phân biệt với nhau chủ yếu ở số lá mầm của phôi, ngoài ra còn một vài dấu hiệu khác : rễ, gân lá, số cánh hoa, dạng thân.

cây 1 lá mầm

-Yêu cầu học sinh đọc thông tin (?)Rút ra đặc điểm để phân biệt hai lớp? biệt cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm -Học sinh đọc thông tin tự nhận biết 2 dấu hiệu nữa là số lá mầm của phôi và đặc điểm thân.

Nội dung bảng(sgk/137):

Đặc điểm Cây 2 lá mầm Cây một lá mầm

-Kiểu rễ : -Kiểu gân lá -Thân -Hạt -Rễ cọc -Hình mạng

-Thân cỏ,gỗ hay thân leo -Phôi có hai lá mầm

-Rễ chùm

-Hình cung hay song song -Thân cỏ ,thân cột .

-Phôi có 1 lá mầm

Hoạt động 2

Quan sát một vài cây khác

-Giáo viên cho học sinh quan sát các cây của nhóm mang đi kết hợp quan sát hình 42.2, xếp các cây vào 2 lớp theo các đặc điểm đã học. -Yêu cầu học sinh đọc thông tin để nắm một số trờng hợp ngoại lệ

-Học sinh quan sát mẫu, tranh vẽ xếp các cây vào lớp 2 lá mầm hoặc 1 lá mầm.

-Học sinh đọc thông tin, trờng hợp ngoại lệ phải dựa vào nhiều đặc điểm khác nhau để nhận biết

2,Đặc điểm phân biệt giữa cây 2 lá mầm và cây 1 lá mầm .

D. Củng cố: Cho học sinh đọc phần kết luận cuối bài

E. Kiểm tra đánh giá: Dùng câu hỏi SGK hoặc cho học sinh nhận dạng nhanh một số cây hai lá mầm và một lá mầm ở sân vờn trờng.

G. Dặn dò: Học bài + làm BT Đọc mục: “Em có biết”

Ngày soạn:………... Ngày dạy:…………

Khái niệm sơ lợc về phân loại thực vật

I.Mục tiêu bài học::

-Biết đợc phân loại thực vật là gì

-Nêu đợc tên các bậc phân loại ở thực vật và những đặc điểm chủ yếu của các ngành -Vận dụng phân loại 2 lớp của ngành hạt kín

II. Đồ dùng dạy học: Sơ đồ phân chia các ngành thực vật III. Hoạt động dạy học: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Mở bài: nh SGK

B.Bài mới:

Hoạt động 1

Phân loại thực vật là gì?

-Giáo viên cho học sinh nhắc lại các nhóm thực vật đã học để làm BT (thực hiện lệnh đầu tiên của bài: hãy chọn ).… -Yêu cầu học sinh đọc thông tin, phân loại thực vật là gì?

-Học sinh làm bài tập điền từ thích hợp.

-Một học sinh đọc bài tập, các học sinh khác nhận xét -Học sinh đọc khái niệm phân loại thực vật

1,Phân loại thực vật là gì ?

-KN:

Việc tìm hiểu các đặc điểm khác nhau nhiều hay ít của thực vật rồi xếp chúng vào các nhóm lớn hay nhỏ theo trật tự nhất định gọi là phân loại thực vật.

Các bậc phân loại

-Giáo viên giới thiệu các bậc phân loại thực vật từ cao xuống thấp: Ngành- lớp-Bọ-họ-chi-loài

-Giải thích: +ngành là bậc phân loại cao nhất +Loài là bậc phân loại cơ sở.Các cây cùng một loại có nhiều điểm giống nhau.

-Học sinh nghe, ghi nhớ kiến thức 2,Các bậc phân loại : Theo thứ tự :Ngành lớp bộ họ chi loài . +Ngành là bậc phân loại cao nhất

+Loài là bậc phân loại cơ sở.Các cây cùng một loại có nhiều điểm giống nhauvề cấu tạo và hình dạng .

Hoạt động 3

Các ngành thực vật

-Cho học sinh nhắc lại các ngành TV đã học, đặc điểm nổi bật của các ngành thực vật đó

-Giáo viên cho học sinh làm BT: điền vào chỗ trống đặc điểm mỗi ngành (sách giáo viên) -KL chung gì ?

-Một hai học sinh phát biểu nhắc lại các ngành, định nghĩa học

-Học sinh hoàn thành BT -Một vài học sinh trình bày , học sinh khác xem xétKL

-HS đọc KL /SGK

3,Các ngành thực vật : Nội dung bài tập .

B. Củng cố:

Học sinh đọc kết luận cuối bài C. Kiểm tra đánh giá:

Dùng câu hỏi SGK+làm bài tập.

Ngày soạn:………... Ngày dạy:…………

Một phần của tài liệu GIAO AN SINH 6 (Trang 113 - 119)