I/ Trắc nghiệm (5 điểm)
Đặc điểm bên ngoài của lá.
/I. Mục tiêu bài học.
- Nêu đứợc những đặc điểm bên ngoài của lá và cách xếp lá trên cây phù hợp với các chức năng thu nhận ánh sáng s, cần thiết cho việc chế tạo chất hữu cơ.
- Phân biệt đợc 3 kiểu gân lá, phân biệt lá đơn, kép.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết, kỹ năng hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
II. Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: su tầm lá, cành to đủ có chồi nách, cành có các kiểu mọc lá
- Học sinh: Chuẩn bị các mẫu vật nh đã dợc dặn.
III. Hoạt động dạy học.
*Mở bài: ? Cho biết tên các bộ phận của lá? ? chức năng lá? *Phát triển bài. Cuống lá Lá gồm Phiến lá Gân lá Hoạt động1
Đặc điểm bên ngoài của lá
- Giáo Viên cho học sinh quan sát phiến lá thảo luận theo nhóm:
? Nhận xét hình dạng, thớc màu sắc phiến lá, đặc điểm bề mặt của phiến so với cuống?
? Tìm đặc điểm giống nhau của phần phiến các loại lá?
? Những điểm giống nhau đó tác dụng gì đối với việc thu nhận ánh sáng của lá?
- Học sinh đặt tất cả các mẫu lá lên bàn, quan sát, thảo luận theo 3 câu hỏi sgk. Ghi chép ý kiến thống nhất của nhóm.
Kết luận( ghi bảng):
- Phiến lá có màu lục, dạng bản rẹt, hình dạng, kính thớc khác nhau, diện tích phiến lá> cuống.
-> Giúp phiến lá có thể thu nhận đợc nhiều ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây
b. Gân lá
- Cho Học sinh quan gân lá nghiên cứu sách giáo khoa.
- Cho học sinh tìm đủ 3 loại lá có kiểu gân khác nhau.
- Học sinh đọc thông tin sgk.
Quan sát mặt dới lá-> phân biệt đủ 3 loại gân
- Gân hình mạng: lá gai, lá đa …
- Gân song song lá rẻ quạt, lá tre, lá lúa..
-Gân hình cung: lá địa liền, lá bèo…