Quan sát thân cây sơng rồng.

Một phần của tài liệu GIAO AN SINH 6 (Trang 38 - 39)

II. Sự hút nớc và muối khoáng của rễ

b. Quan sát thân cây sơng rồng.

- Giáo Viên hớng dấn học sinh quan sát cây sơng rồng, thảo luận theo câu hỏi: ? Thân cây sơng rồng chứa nhiều nớc có tác dụng gì?

? Trong điều kiện nào lá biến thành gai? ? Cây xơng rồng thờn sống ở đâu? ? Kể tên một số cây mọng nớc?

? Rút ra kết luận từ thân biến dạng?

-Học sinh quan sát thân, gai, chồi ngọn của cây xơng rồng. Dùng que nhọn chọc vào thân->quan sát hiện tợng thảo luận nhóm. -> Thân mọng nớc

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.

- Học sinh đọc thông tin sgkđể sửa chữa kết quả.

- Kết luận: Thân biến dạng gồm các loại: Thân c, thân rễ, thân mọng nớc…

Hoạt động2

Đặc điểm, chức năng của một số loại thân biến dạng. - Yêu cầu học sinh hoạt động độc lập

theo sgk.

- Giáo Viên theo bảng đã hoàn thành kiến thức để học sinh theo rõi và sửa bài cho nhau

-Học sinh hoàn thành bảng ở vở bài tập -Học sinh đổi vở bài tập cho bạn theo dõi bảng của giáo viên -> chữa chéo cho nhau - Một học sinh đọc to kết quả trong bảng của giáo viên cho cả lớp nghe để ghi nhớ kiến thức

*Củng cố: Học sinh đọc phần kết luận chung.

IV.Kiểm tra, đánh giá:

Dùng câu hỏi kiểm tra trang 76 (sgv).

V. Dặn dò:

Tuần:10 ; Tiết:20.

Ngày soạn:………... Ngày dạy:…………

Bài : ôn tập

I. Mục tiêu bài học.

- Hệ thống lại kiến thức đã học một cách toàn diện và khắc sâu đợc kiến thức cơ bản. - Giúp học sinh ôn lại kiến thức và làm quen với cách trả lời cho câu hỏi” truyền thống”. Ngoài ra các câu hỏi trác nghiệm học sinh có thể trả lời nhanh và tự kiểm tra kiến thức của mình.

II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học

*Mở bài: *Phát triển bài.

<I > câu hỏi ôn tập.

Một phần của tài liệu GIAO AN SINH 6 (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w