Cấu tạo của chồi hoa và chồi lá

Một phần của tài liệu GIAO AN SINH 6 (Trang 28 - 37)

II. Sự hút nớc và muối khoáng của rễ

b.Cấu tạo của chồi hoa và chồi lá

- Giáo Viên cho Học sinh quan sát chồi lá(bí ngô) chồi hoa ( hoa hồng)

? tìm sự giống khác nhau về cấu tạo giữa chồi hoa và chồi lá?

? Chồi hoa, chồi lá sẽ phát triển thành các bộ phận nào của cây?

- Giáo Viên cho Học sinh nhắc lại các bộ phận của thân->kết luận

-Học sinh nghiên cứu thông tin để ghi nhớ 2 loại chồi lá và chồi hoa

- Xem hình 13.2 trả lời các câu hỏi. + Giống nhâu: có mầm lá bao bọc + Khác nhau: Chồi lá có mô

phân sinh ngọn: Chồi hoa có mầm hoa. + Chồi hoa-> Cành mang hoa

hoặc hoa + Chồi lá-> cành mang lá

Kết luận: Đầu thân, cành có chồi ngọn, dọc thân và cành có chồi nách gồm2 loại: chồi hoa và chồi lá.

Hoạt động2

Phân biệt các loại thân.

cầu học sinh đặt mẫu lên bàn quan sát, chia nhóm(chia theo vị chí thân trên mặt đất, độ cứng của cây, sự phân cành )… - Giáo Viên đa bảng phụ

- Giáo Viên chữa bảng phụ ? Có mấy loại thân cho ví dụ

để chia nhóm. Đọc thông tin (sgk) hoàn thành bảng(trang 45 sgk)

- 1 học sinh lên điền vào bảng phụ các học sinh khác theo dõi bổ sung

- Kết luận: Có ba loại thân là thân đứng, thân leo, thân bò

*Củng cố: Học sinh đọc phần kết luận chung.

IV.Kiểm tra, đánh giá: - Dùng câu hỏi sgk

- Phát phiếu học tập(câu hỏi trang 85 sách gv)

V. Dặn dò

Trả lời câu hỏi, làm bài tập cuối bài

Ghi lại kết quả thí nghiệm đã giao(trang 46)

Tuần:8 ; Tiết:15.

Ngày soạn:………... Ngày dạy:…………

Bài 14 :

thân dài do đâu

I. Mục tiêu bài học

- Qua thí nghiệm học sinh tự rút ra đợc: Thân dài ra do phần ngọn

- Biết vận dụng cơ sở khoa học của bấm ngọn, tỉa cành để gt một số hiện t]ợng trong thực tế xản xuất

- Rèn kỹ năng tiến hành thí nghiệm, quan sát, so sánh.

- Giáo dục lòng yêu thích và bảo vệ thực vật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Đồ dùng dạy học:

-- Giáo Viên :Tranh phóng to hình 14.1; 13.1

- Học sinh các mẫu thí nghiệm, bản báo cáo thí nghiệm

III. Hoạt động dạy học

*Mở bài: sgk *Phát triển bài

Hoạt động1

- Giáo Viên cho học sinh báo cáo kết quả thí nghiệm

- Ghi nhanh kết quả lên bảng

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm theo 3 câu hoỉ sgk:

? So sánh chiều cao hai nhóm cây: ngắn ngọn và không ngắn ngọn?

? Từ thí nghiệm trên cho biết thân dài ra do bộ phận nào?

? Vì sao thân dài ra đợc? (ở ngọn cây có mô phân sinh ngọn khi bấm ngọn, cây không cao đợc)

? Có cây lào ngọn gãy vẫn cao đợc không?( cây tre có mô phân sinh-> dóng dài)

- Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm

- Nhóm thảo luận đa ra một số nhận xét

+ Cây ngắn ngọn thấp hơn cây không ngắn ngọn

+Thân dài ra do phần ngọn

+ Do sự phân chia của tế bào mô phân sinh ngọn

Kết luận: Thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.

Hoạt động2

Giải thích những hiện tợng thực tế. - Giáo Viên yêu cầu học sinh hoạt động

theo nhóm

- yêu cầu thảo luận theo sgk

- Từng nhóm thảo luận 2 câu hỏi sgk - Sau thảo luận yêu cầu đa ra nhận xét:

+ Cây đậu, bông, cà pê là cây lấy quả-> cần nhiều cành lên ngời ta cắt ngọn (chồi lá chồi hoa phát triển)

+ Cây lấy gỗ với sự tỉa cành sâu, sấu mà không bấm ngọn vì cần thân, sợi dài

Kết luận: Bấm những loại cây lấy quả, hạy, thân để ăn còn để tỉa cành với những cây lấy gỗ lấy sợi.

*Củng cố: Học sinh đọc phần kết luận chung.

IV.Kiểm tra, đánh giá: Dùng câu hỏi sgk

V. Dặn dò (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ôn lại bài “cấu tạo miền hút của rễ”.

Tuần:8 ; Tiết:16.

Ngày soạn:………... Ngày dạy:…………

Bài 15 :

cấu tạo trong của thân non

I. Mục tiêu bài học

- Học sinh nắm đợc đặc điểm cấu tạo trong của thân non, so sánh với sự cấu tạo trong của rễ(miền hút)

- Nêu những đặc điểm cấu tạo của vỏ, trụ giữa phù hợp với chức năng của chúng.

- Rèn kỹ năng so sánh, quan sát

- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên bảo vệ cây.

II. Đồ dùng dạy học

- Giáo Viên: Tranh phóng to hình 15.1; 10.1 Bảng phụ “cấu tạo trong thân non”

- Học sinh: ôn lại bài “ cấu tạo miền hút của rễ”kẻ bảng cáu tạo trong và chức năng của thân nonvào vở bài tập.

III. Hoạt động dạy học

*Mở bài: sgk *Phát triển bài.

Hoạt động1

Cấu tạo trong của thân non. Giáo Viên cho Học sinh quan sát hình

15.1

- Gọi Học sinh lên bảng chỉ tranh và trình bày cấu tạo của thân non.

? Chức năng của mỗi phần ? cấu tạo vỏ, trụ giữa phù hợp với chức năng nào? gợi ý:

+ Biểu bì: bảo vệ bộ phận trong. + Thịt vỏ: Dự trữ.

-Học sinh quan sát hình15.1 đọc phần chú thích xác định cấu tạo chi tiết 1 phần của thân non. Biẻu bi

Vỏ < Thịtvỏ - Gồm 2 phần

Trụ giữa <RuộtBo Mạch - Các nhóm trao đổi, thống nhất ý kiến để hoàn thành bảng sgk ( chú ýcấu tạo phù hợp với chức năng )

Tham gia quang hợp + Bó mạnh

Mạch rây: vn chuyn chất hữu cơ Mạch gỗ: V/c vô cơ nớc Mk. + Ruột: chứa chất dự trữ.

- 1Học sinh đọc to toàn bộ cấu tạo và chức năng các bộ phận của thân non.

- Kết luận: Nh nội dung trong bảng đã hoàn thành.

Hoạt động2

so sánh cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ. - Giáo Viên treo tranh 15.1 và 10.1 gọi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 Học sinh lên chỉ các bộ phận cấu tạo thân non và rễ

- Yêu cầu Học sinh lài bài tập. ( trả lời câu hỏi trang 50)

? Sau cấu tạo trong của rễ(miền hút) và thân non. Chúng có điểm gì giống nhau?

? Điểm khác nhau?

(Dùng bảng S2 trang 65 sách Giáo Viên )

-> Có cấu tạo bằng trung bình + Đều gồm các bộ phận: Vỏ ( biểu bì thịt vỏ) Trụ giữa ( bó mạch, ruột) -> + Rễ: Có lông hút. Mạch gỗ, rây xếp xen kẽ. + Thân: một vòng bó mạch( mạch gỗ ở trong, mạch rây ngoài)

*Củng cố: Học sinh đọc phần kết luận chung.

IV.Kiểm tra, đánh giá:

Dùng câu hỏi sgk

V. Dặn dò

Làm bài tập, đọc mục “em có biết” Mỗi nhóm chuẩn bị 2 thớt gỗ.

Tuần:9 ; Tiết:17. Ngày soạn:………... Ngày dạy:………… Bài 16 : thân to ra do đâu? I Mục tiêu bài học

- Học sinh trả lời câu hỏi: thân to ra do đâu?

- Phân biệt đợc rác và rong: tập xác định tuổi cây qua việc đếm vòng gỗ hàng năm. - Rèn kỹ năng quang sát, so sánh, nhận biết kiến thức.

- Có ý kiến bảo vệ thực vật

II. Đồ dùng dạy học.

- Giáo Viên : đoạn thân, gỗ già ca ngang ( thớt gỗ tròn) Tranh phóng to hình15.1, 16.1, 16.2.

- Học sinh: Chuẩn bị 1 thớt cành cây bằng lăng dao nhỏ, giấy lazu.…

III. Hoạt động dạy học

*Mở bài: sgk *Phát triển bài.

Hoạt động1

Tầng phát sinh.

- Giáo Viên treo tranh: cấu tạo trong ? Cờu tạo trong của thân cây trởng thành khác cấu cấu tạo trong thân non nh thế nào?

? Theo em nhớ bộ phận nào mà thân cây to ra đợc? (vỏ, trụ, giữa, cả vỏ và trụ giữa?)

- Giáo Viên hớng dẫn Học sinh xác định vị trí 2 tầng sát sinh.

? Vỏ cây to ra nhờ bộ phận nào? ? Thân cây to ra do đâu?

- Giáo viên gọi đại diện nhóm lên chữa bài

- Học sinh quan sát tranh, trao đổi thân non(12.1) và cấu tạo trong nhóm, ghi nhận xét thân trởng thành (16.1) vào giấy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thân trởng thành có tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.

(1 Học sinh lên bảng chỉ tranh trả lời) - Học sinh đọc thông tin(sgk) trao đổi nhóm, thống nhất ý kiến theo các câu hỏi. - Tầng sinh vỏ->sinh ra vỏ

- Tầng sinh trụ sinh ra lớp mạch rây (ngoài) và lớp mạch gỗ ( trong)

- Khi bóc vỏ cây, mạch rây đủ bị bóc theo.

- Học sinh chữa bài, rút ra kết luận:

Kết luận: Cây to ra nhờ tầng sinh vỏ và tàng sinh trụ.

Hoạt động2

Vòng gỗ hàng năm - Giáo Viên cho Học sinh đọc sgk, quan

sát hình, tập đếm vòn gỗ thảo luận theo2 câu hỏi

? Vòng gỗ hàng năm là gì?

Tại sao có vòng gỗ sẫm và vòng gỗ sáng? ? Làm thế nào để đếm đợc tuổi cây

- Học sinhđọc thông tin sgk ; mục “ em có biết” quan sát hình16.3 trao đổi theo nhóm

- Học sinh đếm số vòng gỗ tren thớt gỗ của nhóm, trình bày trớc lớp, các nhóm bổ sung.

- Kết luận: hàng năm cây sinh ra các vòng gỗ, đếm số vòng gỗ-> xác định đợc tuổi cây

Hoạt động3

Dác và dong - Giáo Viên yêu cầu Học sinh hoạt động

đọc cập trả lời câu hỏi.

- Là rong. Tìm sự khác nhau giữa rác và rong. Tìm sự khác nhau giữa dác và rộng?

? Khi làm cột nhà, trụ cầu ng… ời ta sẽ sử dụng phần nào của gỗ?

- Học sinh đọc thông tin sgk

-> Ca ngang 2 thân cây gỗ già thấy rõ 2 miền gỗ kkhác nhau:

- Dác: Lớp gỗ màu sáng phía ngòi gồm các tế bào mạch gỗ sống có chức năng vận chuyển nớc, MK.

- Rông: lớp gỗ màu thẫm rắn, chắc hơn dác nầmngòi trong gồm các tế bào chết, vách dây->chức năng nâng đỡ cây

- Kết luận: Thsân cây gỗ già códác và ròng

*Củng cố: Học sinh đọc phần kết luận chung.

IV.Kiểm tra, đánh giá:

Dùng câu hỏi sgk

Làm bài tập, đọc mục “em có biết” Tuần:9 ; Tiết:18. Ngày soạn:………... Ngày dạy:………… Bài 17 : Vận chuyển các chất trong thân. I. Mục tiêu bài học.

- Học sinh tự tiến hành thực vật để nghiên cứu; nớc và muói khoáng từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ; các chất sinh hu cơ trong cây đợc vận chuyển nhờ mạch rây.

- Rèn kỹ năng thao tác thực hành. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.

II. Đồ dùng dạy học

- Giáo Viên : là thí nghiệm trên nhiều loại hoa: hồng, cúc, huệ, loa kèn trắng, cành lá dâu, dâm bụt…

- Kính hiển vi, dao sắc, nớc, giấy thấm, 1 cành chiết ổi,hoặc hồng xiêm( nếu có điều kiện)

- Học sinh: làm thực vật theo nhóm ghi kết qẩu.

III. Hoạt động dạy học

*Mở bài:

- Giáo Viên kiểm tra chuẩn bị của Học sinh (các nhóm báo cáo) - Ôn lại kiến thức cũ bằng câu 2 hỏi?

Mạch gỗ có cấu tạo và chức năng gì? *Phát triển bài.

Hoạt động1

Vận chuyển nớc và muối khoáng hòa tan - Giáo Viên yêu cầu các nhóm trình bầy

thực vật ở nhà.

- Giáo Viên quan sát kết quả các nhóm, so sánh sgk, thông báo nhóm có kết quả tốt.

- Giáo Viên cho cả lớp xem thực vật của mình (có thể tiến hành ngay tại lớp với màu đặc chỉ sau 10-15 là có khả

- ĐAị diện nhóm:

+ trình bày các bớc tiến hành thực vật cho cả lớp quan sátkết quả của các nhóm. + Nhóm khác nhận xét,bổ sung

quan )

nhằm chứng minh sự cận chuyển các chất trong thân lên hoa, lá.

- Giáo Viên hớng dẫn học sinh cắt ngang qua phần cành đã thực hành quan sát phần bị nhuộm.

? Tại sao chỉ có 1 vòng xung quanh đợc nhuộm màu? Phần ở giữa ( có mầu trắng) là phần nào, tại sao lại không bị nhuộm màu?

-Học sinh cắt qua phần cành đsã thực hành quan sát, nhận xét, thảo luận

- Đại diện1,2 nhóm trìnhbày nhóm khác bổ sung ( phần không bị nhuộm màu là phần ruột không có mạch dẫn)

Kết luận: Nớc và muối khoáng đợc vận chuyểntừ rễ lên thân nh mạch gỗ. Hoạt động2

Vận chuyển chất hữu cơ

* Thí nghiệm

- Giáo Viên yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân.

(Giáo Viên lu ý để học sinh nhớ lại kiến thức cũ khi bóc vỏ cây mạch nào bị mất theo?)

? Giả thiết vì sao mép vỏ ở góc dới không phình to?

? Mạch rây có chức năng gì?

? Làm thế nào để nhân giốngcây ăn quả nhanh: Cam, Bởi, vải,nhãn, hồng xiêm ?… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Cây bị bóc hết vỏ sống đợc không. Vì sao?

* Kết luận

-Học sinh, đọc thí nghiệm, quan sát hình17.2 ( thí nghiệm của bạn Tuấn)

-Học sinh thảo luận theo 3 câu hỏi

- Khi bóc vỏ bóc luôn cả mạch rây vì vậy chất hữu cơ chuyển qua mạch rây bị ứ lại ở mép trên lâu ngày làm cho mép trên phình to

- Dùng phân chiết cành

Kết luận: Chất hữu cơ vận chuyển nhờ mạch rây

*Củng cố: Học sinh đọc phần kết luận chung.

IV.Kiểm tra, đánh giá:

Dùng câu hỏi sgk

V. Dặn dò:

Làm bài tập, đọc mục “em có biết”

Chuẩn bị: củ khoai tây có mầm, củ su hào, củ gừng, củ dong ta, 1 đoạn thân xơng rông, que nhọn, giấy thấm.

Tuần:10 ; Tiết:19.

Ngày soạn:………... Ngày dạy:…………

Bài 18 :

Một phần của tài liệu GIAO AN SINH 6 (Trang 28 - 37)