III. Đáp án câu hỏ
Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
mầm
I. Mục tiêu bài học
- Thông qua thí nghiệm Học sinh quan sát phát hiện ra cácđiều kiện cần cho hạt nảy mầm.
- Giải thích đợc cơ sở khoa học của 1 số biện pháp kỹ thuật gieo trồng và bảo quản hạt giống.
- Rèn kỹ năng thiết kế thí nghiệm thực hành.
- Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học.
Các thí nghiệm của bài đã làm từ trớc.
III. Hoạt động dạy học.
A. Mở bài: nh sgk. B. Phát triển bài.
Hoạt động 1:Thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm. a. Thí nghiệm 1 ( làm trớc ở nhà)
- Giáo Viên yêu câu Học sinh ghi kết quả thí nghiệm vào 1 bảng tờng trình.
- Gọi các tổ báo cáo kết quả-> - Giáo Viên ghi lên bảng.
- Yêu cầu Học sinh trả lời câu hỏi. ? Hạt đỗ ở cốc đã nảy mầm? Vì sao ở cốc khác hạt không nảy mầm? ? Hạt nảy mầm cần những điều kiện gì?
- Tổ chức thảo luận toàn lớp khuyến khích học sinh nhận xét, bổ sung
-Học sinh căn cứ vào kết quả thí nghiệm làm sẵn ghi vào bảng tờng trình.
- Học sinh thảo luận nhóm để tìm câu trả lời. Yêu cầu nêu đợc: hạt không nảy mầm vì thiếu nớc, thiếu không khí. - Đại diện một số nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. - Kết luận: hạt nảy mầm cần đủ nớc không khí.
- Học sinh đọc nội dung thí nghiệm, đọc thông tin.
-> Hạt không nảy mầm vì điều kiện quá thấp.
I)Thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nẩy mầm . A,Thí nghiệm 1: -Cách làm : -Kết quả : -Kết luận :Hạt nẩy mầm đủ nớc ,không khí . B,THí nghiệm 2: -Cách làm -Kết quả : -Kết luận :
b. Thí nghiệm 2.
- Yêu cầu Học sinh nghiên cứu thí nghiệm 2 ( sgk) trả lời câu hỏi.
? Hạt đỗc trong cốc thí nghiệm này có nảy mầm đ- ợc không, vì sao?
? Vậy ngoài điều kiện đủ nớc, không khí hạt nảy mầm còn cần thêm điều kiện nào?
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin để phát hiện thêm điều kiện bên trong.
- Giáo viên chốt lại các điều kiện cần cho hạt nảy mầm
-> Phải có nhiệt độ thích hợp. - Học sinh đọc thông tin. Nêu đợc: chất lợng hạt giống là điều kiện bên trong cần cho hạt nảy mầm.
c,Kết luận: hạt nảy mầm cần đủ nớc, không khí và nhiệt độ thích hợp, ngoài ra chất lợng hạt phải tốt. 2. Những hiểu biết về điều kiện nảy mầm của hạt đợc vận dụng nh thế nào trong sản xuất.
- Giáo Viên yêu cầu Học sinh nghiên cứu sgk-> tìm cơ sở khoa học của mỗi biện pháp.
-- Giáo Viên cho các nhóm trao đổi thống nhất cơ sở khoa học của mỗi biện pháp
-Học sinh nghiên cứu sgk, thảo luận theo nhóm các nội dung theo lệnh-> rút ra đợc cơ sở khoa học của từng biện pháp.
II)Những hiểu biết về ĐK nẩy mầm của hạt đợc vận dụng nh thế nâof trong thực tế : -Gieo hạt gặp ma to ngập úng-> tháo nớc để thoáng khí. - Làm đất tơi xốp -> đủ không khí hạt nảy mầm tốt - Trời rét phủ rơm rạ cho hạt gieo->giữ nhiệt độ thích hợp -Phải bảo quản tốt hạt giống- > đảm bảo chất lợng hạt giống .
-Gieo hạt đúng thời vụ . C,Củng cố đánh giá :
-HS đọc KL /SGK.
-HS trả lời câu hỏi SGK . -Lớp nhận xét bổ sung . -HS đọc mục em có biết . D,Dặn dò :
-Về nhà học bài trả lời câu hỏi /SGK . -Làm bài tập .
Tuần:22 ; Tiết:43. Ngày soạn:………... Ngày dạy:………… Bài: tổng kết về cây có hoa I. Mục tiêu bài học
- Hệ thống hóa kiến thức về cấu tạo và chức năng chính các cơ quan của cây xanh có hoa
- Tìm đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan và các bộ phận của cây tạo thành cơ thể toàn vẹn
- Rèn kỹ năng nhận biết, phân tích, hệ thống hóa
- Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức giả thiết hiện tợng thực tế trong trồng trọt
II. Đồ dùng dạy học
Tranh phóng to hình 36.1
III. Hoạt động dạy học
A. Mở bài: Cây có nhiều cơ quan khác nhau, mỗi cơ quan đều có chức năng riêng. Vậy chúng hoạt động nh thế nào để tạo thành một thể thống nhất.
B.Bài mới :
Hoạt động I. Cây là một thể thống nhất.
1. Sự thống nhất giữa cấu tạo của mỗi cơ quan ở cây có hoa. - Giáo Viên yêu cầu học
sinh nghiên cứu sách giáo khoa thực hiện lệnh ở mục 1, làm bài tập sgk(trang 116)
- Giáo Viên treo tranh câm(hình 36.1)->gọi học sinh lần lợt điền:
+Tên các cơ quan của cây có hoa.
+Đặc điểm cấu tạo chính(điền chữ)
+Các chức năng chính(điền số)
?Nhận xét về mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng
-Học sinh đọc bảng cấu tạo và chức năng các cơ quan- >lựa chọn mục tơng ứng giữa cấu tạo và chức năng ghi vào sơ đồ cây có hoa và bt -Rễ: 6-a Hoa. 3-d. - Thân: 4-b Quả: 1-c -lá: 2-e Hạt: 5-g - Thảo luận nhóm để tìm ra mối quan hệ.
-Học sinh trao đổi toàn lớp. Tự bổ sung và rút ra kết luận.
I)Cây là một thể thống nhất 1,Sự thống nhất giữa caaus tạo và chức năng của mỗi cơ quan của cây có hoa .
-Rễ: 6-a Hoa. 3-d. - Thân: 4-b Quả: 1-c -lá: 2-e Hạt: 5-g
của mỗi cơ quan?
- Giáo Viên cho học sinh các nhóm trao đổi rút ra kết luận.
nhiều cơ quan, mỗi cơ quan đều có cấu tạo phù hợp với chức năng riêng của chúng. 2. Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa.
- Yêu cầu học sinh thực hiện lệnh ở mục 2 suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
? Thông tin thứ nhất cho ta biết những cơ quan nào của cây có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng? ?Thông tin 3,4 cho biết: khi hoạt động của 1 cơ quan có ảnh hởng gì đến hoạt động của các cơ quan khác?
- Giáo Viên bổ sung-> kết luận
-Học sinh đọc lệnh gồm các thông tin(trang 117) thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi Rễ -> thân -> lá
(Hút nớc, mk) (vận chuyển) (chế tạo hữu cơ)
- Một số nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung.KL VD:rễ cây không hút nớc-> lá không quang hợp đợc. 2,Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan của cây có hoa:
-Kết luận: Các cơ quan của cây xanh liên quan mật thiết và ảnh hởng tới nhau,tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hởng đến cơ quan khác và toàn bộ cây .
VD:rễ cây không hút nớc-> lá không quang hợp đợc.
C.Củng cố: Học sinh đọc phần kết luận cuối bài. D.Kiểm tra, đánh giá: Học sinh giải ô chữ trang 118 E.Dặn dò: - Học bài, làm bài
Tuần:22 ; Tiết:43. Ngày soạn:………... Ngày dạy:………… Bài: tổng kết về cây có hoa I. Mục tiêu bài học
- Hệ thống hóa kiến thức về cấu tạo và chức năng chính các cơ quan của cây xanh có hoa
- Tìm đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan và các bộ phận của cây tạo thành cơ thể toàn vẹn
- Rèn kỹ năng nhận biết, phân tích, hệ thống hóa
- Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức giả thiết hiện tợng thực tế trong trồng trọt
II. Đồ dùng dạy học
Tranh phóng to hình 36.1
III. Hoạt động dạy học
B. Mở bài: Cây có nhiều cơ quan khác nhau, mỗi cơ quan đều có chức năng riêng. Vậy chúng hoạt động nh thế nào để tạo thành một thể thống nhất.
B.Bài mới :
Hoạt động I. Cây là một thể thống nhất.