cơ và nhiệt:
- Định luật:
Năng lợng không tự sinh ra và cũng không tự mất đi. Nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuiyển hoá từ dạng này sang dạng khác.
- Ví dụ:
+ Cọ sát miếng đồng xuống mặt bàn, miếng đồng nóng lên: Cơ năng của tay truyền cho miếng đồng chuyển hoá thành nhiệt năng làm cho miếng đồng nóng lên.
*) Hoạt động 5 (10’): Vận dụng ’ Củng cố ’ Hớng dẫn về nhà
- ? Trong bài học này cần ghi nhớ điều gì? - G: + yêu cầu H vận dụng để giải thích câu C5 và C6.
+ Tổ chức cho H thảo luận chung để thống nhất trả lời.
? sau khi va chạm cả hòn bi và gỗ đều dừng lại. vậy cơ năng của chúng biến đi đâu?
? Tại sao con lắc chỉ chuyển động trong thời gian ngắn rồi dừng lại?
- 2,3 H nêu ghi nhớ SGK
H cả lớp hoàn thành ghi nhớ vào vở bài tập và ghi nhớ tại lớp.
- H suy nghĩ câu C5 và C6.
- Tham gia thảo luận chung để thống nhất:
+ C5: Trong hiện tợng hòn bi va vào thanh
gỗ : Sau khi va chạm cả hòn bi và thanh gỗ chỉ chuiyển động 1 đoạn ngắn rồi dừng lại. Một phần cơ năng của chúng đã chuyển hoá thành nhiệt năng làm nóng hòn bi, thanh gỗ, máng trợt và không khí xung quanh.
+ C6: Trong sự dao động của con lắc : nó
chỉ dao động trong một thời gian ngắn rồi dừng lại ở vị trí cân bằng. Một phần cơ năng của con lắc chuyển hoá thành nhiệt năng làm nóng con lắc và không khí xung
* Hớng dẫn về nhà:
- Đọc thông tin “ có thể em cha biết” - Học thuộc ghi nhớ. - Làm bài tập27 - SBT quanh. - H ghi bài về nhà IV ’ Rút kinh nghiệm: Tuần 32 Soạn ngày: Dạy ngày : Tiết 32 Động cơ nhiệt I ’ Mục tiêu bài học:
- H phát biểu đợc định nghĩa động cơ nhiệt.
- Dựa vào mô hình hoặc hình vẽ động cơ nổ 4 kỳ, có thể mô tả đợc cấu tạo của động cơ này.
- dựa vào hình vẽ các kỳ của động cơ nổ 4 kỳ, có thể mô tả đợc cấu tạo và chuyển vận của động cơ này.
- viết đợc công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt, nêu đợc tên và đơn vị của các đại lợng trong công thức . Giải đợc các bài tập đơn giản về động cơ nhiệt.
- Rèn thái độ yêu thích môn học, mạnh dạn trong hoạt động nhóm. Có ý thức tìm hiểu các hiện tợng vật lý trong tự nhiên và giải thích các hiện tợng đơn giản liên quan đến kiến thức đã học.
II ’ Chuẩn bị:
- ảnh chụp một số loại động cơ nhiệt. - Hình 28.5 phóng to.
- 4 mô hình động cơ nổ 4 kỳ cho 4 nhóm.
- Sơ đồ phân phối năng lợng của 1 động cơ ô tô.
*) Hoạt động1(5’): Khởi động 1 ’ Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng? Tìm ví dụ về biểu hiện của định luật trên trong các hiện tợng cơ và nhiệt?
- 1 H lên bảng trả lời.
- H cả lớp theo dõi để nhận xét, bổ xung.
2 ’ Tổ chức tình huống học tập:
- G: Từ khi chiếc máy hơi nớc đầu tiên đợc chế tạovào những năm đầu của thế kỷ 20: Vừa cồng kềnh, vừa sử dụng đợc không quá 5% nhiệt lợng của nhiên liệu đợc đốt cháy, đến nay con ngời đã có những bớc tiến khổng lồ trong lĩnh vực chế tạo động cơ nhiệt. Ngày nay con ngời sử dụng từ những động cơ nhiệt bé nhỏ dùng để chạy xe gắn máy đến những động cơ nhiệt khổng lồ dùng để phóng những con tàu vũ trụ. Vậy động cơ nhiệy là gì? --> Học bài mới.
*) Hoạt động2( 15’): Tìm hiểu về động cơ nhiệt
- G: + Yêu cầu H đọc sgk +? Nêu định nghĩa động cơ nhiệt?
+? Yêu cầu H lấy ví dụ về động cơ nhiệt thờng gặp? +? Các động cơ này có gì giống và khác nhau? G gợi ý: so sánh các loại động cơ này về: Loại nhiên liệu sử dụng; nhiên liệu đ- ợc đốt cháy ở trong hay ngoài xi lanh.
- G tổng hợp về động cơ nhiệt trên bảng:
*Động cơ nhiệt:
+ Động cơ đốt ngoài gồm: Máy hơi nớc, tua bin hơi n- ớc.
+ Động cơ đốt trong gồm: Động cơ nổ 4 kỳ, động cơ đizen, động cơ phản lực. - G thông báo: Động cơ nổ
- H dọc sgk .
Nêu định nghĩa động cơ nhiệt. - H nêu ví dụ về động cơ nhiệt: - H so sánh: I - Động cơ nhiệt là gì? - Định nghĩa: SGK - Ví dụ: Đọng cơ xe máy, ôtô, tàu thuỷ, tàu hoả... + Động cơ đốt trong có sử dụng nhiên liệu là xăng, dầu...
+ Động cơ nhiên liệu đốt ở ngoài xi lanh nh: Máy hơi nớc , tua bin hơi nớc... + Độngh cơ nhiên liệu đốt ở trong xi lanh nh: Động cơ ôtô , xe máy, tàu thuỷ, tàu hoả, tên lửa...
4 kỳ là động cơ nhiệt thờng gặp nhất hiện nay nh: động cơ xe máy, ôtô, máy bay, tàu hoả. Chúng ta sẽ đi tìm hiểu loại động cơ này.
*)Hoạt động 3(10’): Tìm hiểu về động cơ nổ 4 kỳ
- G sử dụng tranh vẽ, kết hợp với mô hình giới thiệu các bộ phận cơ bản của động cơ nổ 4 kỳ.
? Kể tên các bộ phận của động cơ nổ 4 kỳ?
- G cho mô hình động cơ nổ 4 kỳ hoạt động.
- Yêu cầu H quan sát, thảo luận về chức năng của từng bộ phận trong động cơ. - G giới thiệu cho H các kỳ chuyển vận của động cơ: + Khi pít tông trong xi lanh đi từ dới( vị trí thấp nhất) lên trên( vị trí cao nhất trong xi lanh), hoặc chuyển động từ trên xuống dới thì lúc đó động cơ đã thực hiện đợc 1 kỳ chuyển vận. Kỳ chuyển vận đầu tiên của động cơ là: Pít tông đi xuống van1 mở, van 2 đóng.
? Yêu cầu H trình bày các kỳ chuyển vận của động cơ ?
? Dựa vào hoạt động của mô hình động cơ nêu hoạt đọng và chức năng của từng kỳ?
G lu ý H: Cách gọi tắt tên của 4 kỳ cho dễ nhớ.
- H: + nghe G giới thiệu + Nêu tên các bộ phận của động cơ nổ 4 kỳ.
- Các nhóm H quan sát hoạt động của mô hình động cơ.
- Thảo luận chức năng của từng bộ phận. - H trả lời: II - Động cơ nổ 4 kỳ: - Kỳ thứ nhất: “ hút” - Kỳ thứ hai : “ nén” - Kỳ thứ ba : “ nổ” - Kỳ thjứ t : “xả”
? Trong 4 kỳ chuyển vận của động cơ kỳ nào động cơ sinh công?
? Bánh đà của động cơ có tác dụng gì?
- G mở rộng: + yêu cầu H quan sát hình 28.2 – sgk ? Nêu nhận xét về cấu tạo của động cơ ôtô?
? 4 xi lanh này ở vị trí nh thế nào? Tơng ứng với những kỳ chuyển vận nào? - G thông báo : Nhờ có cấu tạo nh vậy khi hoạt động trong 4 xi lanh này luôn có 1 xi lanh ở kỳ thứ 3( kỳ sinh công) nên trục quay đều và ổn định.
- H trả lời:
- H nêu: + Động cơ ôtô có 4 xi lanh.
+ Dựa vào vị trí của pít tông --> 4 xi lanh tơng ứng ở 4 kỳ chuyển vận # nhau. Nh vậu khi hoạt động luôn luôn có 1 xi lanh ở kỳ sinh công.
- Trong 4 kỳ chỉ có kỳ thứ 3 động cơ sinh công. - Các kỳ khác động cơ chuyển động nhờ đà của vô lăng.