Tổ chức các hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu lý8 tuần 1 (Trang 51 - 54)

*) Hoạt động 1(5’): Khởi động

- G kiểm tra sự chuẩn bị của H.

- Nêu mục tiêu bài học, giới thiệu dụng cụ TN và phát dụng cụ cho các nhóm.

- Lớp phó học tập báo cáo tình hình chuẩn bị của các nhóm.

- Nghe giáo viên giới thiệu mục tiêu bài thực hành và dụng cụ TN.

*) Hoạt động 2(5’): Cơ sở lý thuyết của bài thực hành.

- G? Nêu cách tính độ lớn của lực đẩy Ac si met? Nêu phơng án TN kiểm chứn với các dụng cụ mà nhóm đã có.

- !, 2 H trả lời:

+ Công thức: FA = d.V

Trong đó: .) d là trọng lợng riêng của chất lỏng - Đơn vị đo là N/ m3

.) V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ - Đơn vị đo là m3

+ Phơng án TN:

.) Đo lực đẩy Ac si met.

.) Đo P của phần nớc có thể tích = thể tích của phần vật bị chìm trong nớc.

*) Hoạt động 3(17’): đo lực đẩy Ac si met và trọng lợng của phần nớc = thể tích của phần vật bị chìm trong nớc. phần nớc = thể tích của phần vật bị chìm trong nớc.

- G yêu cầu H tự tién hành TN theo ph- ơng án đã nêu. và lần lợt trả lời câu hỏi vào báo cáo đã chuẩn bị trớc.

- G: Quan sát , giúp đỡ các nhóm khi gặp khó khăn, lu ý H hiệu chỉnh số 0 của lực kế, khi thả vật vào nớc cần nhẹ nhàng, không để nớc bắn ra ngoài, treo lực kế thẳng đứng và nhìn độ chia của BCĐ theo phơng ⊥ với cạnh cốc tại mực chất lỏng bên trong cốc. Khi đọc số chỉ của lực kế đọc theo vạch chia gần nhất(chú ý đến độ chia nhỏ nhất).

? Xác định độ lớn của lực đẩy Ac si met bằng cách nào?

- G yêu cầu các nhóm Htiến hành đo P của phần nớc có thể tích = thể tích của vật theo phơng án TN nh SGK.

- H bố trí TN nh hình 11.1 và 11.2 SGK rồi tiến hành đo độ lớn lực đẩy Ac si met. + Treo lực kế lên giá , hiệu chỉnh jực kế để kim chỉ đúng vạch số 0. Móc vật nặng vào lực kế đo trọng lợng của vật. tháo vật ra. Tiến hành đo 3 lần tính giá trị TB ghi vào báo cáo.

+ Đo P của vật khi nhúng trong nớc: Móc vật nặng vào lực kế, thả từ từ vào cốc đựng nớc( cho vật chìm hẳn trong nớc). Đo hợp lực F của các lực tác dụng lên vật. Tiến hành đo 3 lần và lấy giá trị TB ghi vào báo cáo.

- H trảlời câu C1: FA = P – F - H tiến hành đo thể tích nớc mà vật chiếm chỗ theo hình 11.3 và 11.4 rồi trả lời C2:

Thể tích của vật là: V = V2 – V1

+ H tiến hành đo P của cốc nớc khi cha nhúng vật vào bằng lực kế. Đo 3 lần lấy giá trị TB ta gọi là P1 ghi vào báo cáo. + đổ thêm nớc vào cốc = mức nớc khi nhúng vật nặng, ta đo đợc trọng lợng P2, đo 3 lần lấy giá trị TB ghi vào báo cáo. + Trả lời C3: Trọng nớc của phần nớc bị vật chiếm chỗ là: Pnc’ = P2 – P1 ghi kết quả vào báo cáo.

*) Hoạt động 4(15’): So sánh kết quả đo P và FA. Nhận xét và rút ra Kết luận. và rút ra Kết luận.

- G yêu cầu H hoàn chỉnh các số liệu. Tính toán và so sánh kết quả đo P và FA. Từ đó rút ra kết luận.

- H điền các số liêu vào báo cáo , tính các giá trị TB.

+ H trả lời câu C4: Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ac si met là: FA = d.V

+ H tính toán các giá trị TB trong bản báo cáo thực hành.

+ H so sánh các kết quả đo và rút ra kết luận.

+ H trả lời C5:

Muốn kiểm chứng công thức tính độ lớn của lực đẩy Ac si met ta cần phải đo các đại lợng sau:

.) Độ lớn lực đẩy Ac si met: FA

.) Trọng lợng của phần chất lỏng có thể tích bằng thể tích của vật.

*) Hoạt động 5(5’): Tổng kết

- G thu báo cáo TN.

- Nhận xét tinh thần làm việc của các nhóm, kết quả thực hành của các nhóm. Tuyên dơng những H và nhóm làm tốt và nhắc nhở những H cha nghiêm túc.

- Yêu cầu các nhóm thu dọn đồ dùng TN của nhóm - H nộp báo cáo TN. - Nghe G nhận xét để rút KN - Thu dọn đồ dùng TN IV ’ Rút kinh nghiệm: BGH ký duyệt Tuần 13 Ngày soạn: 22/ 11/ 07 Ngày dạy: Tiết 13 Sự nổi I ’ Mục tiêu bài học:

- H giải thích đợc: Khi nào vật nổi , khi nào vật chìm, khi nào vật lơ lửng. - H nêu đợc điều kiện nổi của một vật.

- Giải thích đợc các hiện tợng vật nổi thờng gặp trong đời sống.

II ’ Chuẩn bị:

- 4 bộ dụng cụ - Mỗi bộ gồm:

+ 1 cái đinh, 1 miếng gỗ nhỏ. + 1 lọ nhựa nhỏ có nắp đậy kín.

III ’ Tổ chức hoạt động dạy học:

*) Hoạt động 1( 5’): Khởi động.1 ’ Kiểm tra bài cũ: 1 ’ Kiểm tra bài cũ:

? Một vật nhúng trong chất lỏng thì chịu tác dụng của những lực nào?

-H lên bảng trả lời: chịu tác dụng của 2 lực:

+ Trọng lực P.

+ Lực đẩy Ac si met FA = d . V trong đó d: là trọng lợng riêng của chất lỏng - đơn vị đo là 3 m N . V là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ - Đơn vị đo là m3.

FA là lực đẩy Ac si met, đơn vị đo là N

2 ’ Tổ chức tình huống học tập:

- G làm TN: Thả cái đinh sắt và miếng gỗ vào cốc nớc – yêu cầu H quan sát.

? Tại sao mđinh chìm , miếng gỗ nổi? ? Tại sao 1 chiếc tàu bằng sắt năng hơn cái đinh nhiều mà vẫn nổi?

- G để giải thích hiện tợng này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.

*) Hoạt động 2(12’): Tìm hiểu khi nào vật nổi , khi nào vật chìm. chìm.

- G yêu cầu cá nhân H tìm hiểu C1. ? Vật chịu tác dụng của những lực nào? ? So sánh 2 lực này xem có những trờng hợp nào xảy ra?

- G? Em hãy biểu diễn 2 lực này trong 3 trờng hợp nh hình 12.1a,b,c.

Từ đó điền các cụm từ (1),(2), (3) vào các

I - điều kiện để vật nổi , vật chìm:- H trả lời C1: Chịu tác dụng của 2 lực:

Một phần của tài liệu lý8 tuần 1 (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w