1. Công thức tính công cơ học :
Trong đó : A là công của lực F .
F là lực tác dụng vào vật - N . S là quãng đờng vật dich chuyển - m . - Đơn vị tính công : N . m 1 N . m = 1 J 1 kJ = 1000 J . - H nêu chú ý : * Chú ý : A = F.s chỉ áp dụng trong trờng hợp phơng của lực F trùng với phơng chuyển động .
Phơng của lực vuông góc với phơng chuyển động thì công A của lực đó = 0 . Công P = 0 .
Công của F > 0 .
*) Hoạt động 4(14’): Vận dụng ’ Củng cố ’ Hớng dẫn về nhà .
- G : Gọi H đọc đề bài , hớng dẫn H tóm tắt .
? Biết đại lợng nào ? Cần tìm đại lợng nào ?
? áp dụng công thức nào để tính ?
- G : yêu cầu H hoạt động nhóm câu C6 .
C7: Tóm tắt và vận dụng công thức để làm bài .
- Gọi đại diện của 2 nhóm lên bảng trình bày .
- Sau đó các H khác nhận xét , bổ sung để thống nhất .
- Yêu cầu H ghi vào vở bài tập .
? Công thức tính công cơ học ? Đơn vị tính công ?
* Hớng dẫn về nhà :
- Đọc thông tin “có thể em cha biết” . - Học thuộc ghi nhớ , công thức tính công . - Làm bài tập 13 – Sbt . - Chuẩn bị bài 14 . 2. Vận dụng C5: F = 5000 N S = 1000 m A = ? Bài giải
Công của lực kéo của đầu tàu là :
A = F.s = 5000 N . 1000 m = 5000000 J C6: m = 2 kg . s = h = 6m A = ? Bài giải Công của trọng lực là : A = P . h = 20N . 6m = 120 J . C7:
Vì khi đó P vuông góc với phơng chuyển động .
AP = 0 . - H trả lời :
+ Chỉ dùng trong TH có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời .
+ Công cơ học phụ thuộc vào 2 yếu tố : lực tác dụng vào vật và quãng đờng vật dich chuyển .
+ A = f . s .
Đơn vị : Jun viết tắt là J . hoặc KiloJun viết tắt là kJ . - H ghi bài về nhà .
BGH ký duyệt .Tuần Tuần Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 15 Định luật về công I ’ Mục tiêu bài học:
- Phát biểu đợc định luật về công dới dạng: Lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đờng đi.
- Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng và ròng rọc động.
II ’ Chuẩn bị:
- 4 bộ dụng cụ – Mỗi bộ gồm:
+ 1 lực kế loại 5N, 1 ròng rọc động, 1 quả nặng 200g. + 1 giá có thể kẹp vào mép bàn, 1 thớc đo đặt thẳng đứng.
III ’ Tổ chức hoạt động dạy học:
*) Hoạt động 1(6’): Khởi động 1 ’ Kiểm tra bài cũ:
?1: Viết biểu thức tính công cơ học? Nêu tên và đơn vị của các đại lợng trong công thức?
?2: Một ngời kéo đều một vật nặng 10kg lên cao 5m theo phơng thẳng đứng. Tính công mà ngời đó thực hiện đợc?
- 1 H lên bảng trả lời. - 1 H lên bảng giải bài tập.
- Các H khác theo dõi để nhận xét, bổ xung.
2 ’ Tổ chức tình huống học tập:
- Từ câu hỏi kiểm tra bài cũ G đặt vấn đề: ? Ngoài cách kéo trực tiếp nh trên ngời ta còn có thể đa vật nặng lên cao 5m bằng những cách nào?
? Khi dùng mặt phẳng nghiêng hoặc ròng rọc động để đa vật lên cao ta cần dùng một lực nh thế nào?
- G nh vậy ta đợc lợi về lực nhng có đợc lợi gì về công không? Chúng ta tìm hiểu điều này trong bài học hôm nay.
- H trả lời: + Dùng mặt phẳng nghiêng hoặc ròng rọc.
+ Cần dùng một lực: FKéo < P
*) Hoạt động 2(19’): Hớng dẫn H làm TN để rút ra địng luật về công
- G yêu cầu H quan sát hình 14.1 – Tìm hiểu sgk.
? Dụng cụ để làm TN? Tiến hành TN? Mục đích TN?
I ’ Thí nghiệm:
- H quan sat hình 14.1 – Tìm hiểu sgk để trình bày:
G? nêu dự đoán so sánh A1 và A2?
- G phát dụng cụ và yêu cầu H hoạt động nhóm tiến hành TN trong 9’ – ghi kết quả vào bảng 14.1
- G hớng dẫn H xử lý thông tin. Thảo luận chung các câu từ C1 --> C3 để thống nhất trả lời:
- Từ đây rút ra kết luận gì khi sử dụng ròng rọc động ?
- G : Kết luận trên không những đúng cho ròng rọc động mà còn đúng cho tất cả các máy cơ đơn giản khác . Do đó ta có kết luận tổng quát đợc gọi là định luật về công ?
+ Cách tiến hành TN.
+ Mục đich TN: Tính công A1 và A2 sau đó so sánh và rút ra kết luận - H nêu dự đoán: A1 = A2 A1 > A2 A1 < A2 - H nhận dụng cụ, tiến hành TN, ghi kết quả TN vào bảng 14.1. + Bảng 14.1 Các đại l- ợng cần xác định Kéo trực tiếp Dùng ròng rọc cố định Lực F(N) F1 = ... F2 = ... đờng đi s(m) s1 = ... s2 = ... Công A(J) A1 = ... A2 = ... Từ kết quả TN thảo luận câu C1.
- Tham gia thảo luận chung để thống nhất: +C1: F2 = 1/ 2 F1
+C2: s2 = 2s1
+C3: A2 = A1
+C4: H điền từ để rút ra kết luận : (1) lực ,(2) đờng đi ,(3) công .