Thế năng đàn hồ i:

Một phần của tài liệu lý8 tuần 1 (Trang 77 - 81)

- H hoạt động nhóm để trả lời :

C2 : + Lò xo có cơ năng vì có khả năng sinh công cơ học .

+ Cách nhận biết có cơ năng : Đặt miếng gỗ nhỏ lên trên lò xo và cắt đứt sợi dây . Lò xo đẩy miếng gỗ lên cao --> lò xo đã thực hiện 1 công cơ học vậy lò xo có cơ năng .

kiểm tra .

- G thông báo : + Cơ năng của lò xo trong trờng hợp này cũng gọi là thế năng đàn hồi .

? Muốn thế năng của lò xo trong trờng hợp này tăng ta làm thế nào ?

- G : Nh vậy thế năng này phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi của vật nên đợc gọi là thế năng đàn hồi .

- G : Lấy ví dụ nhấn mạnh khái niệm thế năng đàn hồi : khi ta ấn tay vào cục đất nặn , cục đất biến dạng . Cục đất nặn có thế năng đàn hồi không ? Vì sao ?

? Qua phần II. Hãy cho biết các dạng thế năng ? Chúng phụ thuộc vào các yếu tố nào ?

nhận thấy lực đàn hồi của lò xo xó khả năng sinh công .

- H : Lò xo bị nén nhiều thì công do lò xo sinh ra càng lớn .

- H trả lời : cục đất nặn không có thế năng đàn hồi vì nó không biến dạng đàn hồi , không có khả năng sinh công . - H tóm tắt trả lời : có 2 dạng thế năng là : thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi + Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi của vật .

+ Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào vị trí của vật so với mốc tình thế năng và khối lợng của vật .

*) Hoạt động 3 (15’) : Hình thành khái niệm động năng .

- G : Giới thiệu thiết bị TN và tiến hành TN nh hình 16.3 .

- G : Gọi H mô tả hiện tợng xảy ra ?

- Hớng dẫn H thảo luận C4 , C5 .

- G : Trong trờng hợp này cơ năng của vật A đang chuyển động gọi là động năng . ? Vậy động năng là gì ?

III- Động năng :

1. Khi nào vật có động năng :

- H quan sát G làm TN từ đó trả lời câu C

3,C4 ,C5.

C3: H mô tả hiện tợng : Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B làm cho nó chuyển động 1 đoạn .

C4 : Quả cầu A đang chuyển động tác dụng vào thỏi gỗ B 1 lực làm thỏi gỗ B chuyển động nh vậy quả cầu A đang chuyển động có khái niệm thực hiện công .

C5 : Một vật chuyển động có khái niệm thực hiện công là cơ năng .

- H trả lời :

+ Động năng là cơ năng của vật do chuyển động mà có .

- G yêu cầu H dự đoán động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào ? Làm thế để kiểm tra điều đó ?

- Phân tích tính khả thi của các cách kiểm tra dự đoán .

- G : Hớng dẫn H tìm hiểu sự phụ thuộc của động năng vào các yếu tố : vận tốc và khối lợng .

- G : Làm TN2 yêu cầu H quan sát để trả lời C6 .

? Vậy động năng của quả cầu A phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Phụ thuộc nh thế nào ?

- G làm TN3 : yêu cầu H quan sát để trả lời C7 .

? Vậy động năng còn phụ thuộc vào yếu tố gì ? Phụ thuộc nh thế nào ?

- G : ? Vậy từ các TN trên cho biết động năng phụ thuộc vào các yếu tố nào ? Phụ thuộc nh thế nào ?

- G nhấn mạnh : Nh vậy động năng và thế năng là 2 dạng của cơ năng . Một vật có thế . Cơ năng của vật lúc đó bằng tổng động năng và thế năng của nó .

những yếu tố nào ?

- H nêu dự đoán :

+ Động năng phụ thuộc vào vận tốc của vật .

+ Động năng phụ thuộc vào khối lợng của vật .

- H nêu cách kiểm tra dự đoán :

o TN2 : H quan sát TN để trả lời câu C6 .

C6 : - So với TN1, vận tốc của quả cầu lớn hơn .

- ở TN2 : Miếng gỗ N chuyển động đợc quãng đờng dãi hơn--> công của quả cầu A thực hiện đợc công lớn hơn ở TN1

( khái niệm thực hiện công của quả cầu A lớn hơn ) .

 Kết luận :

- Động năng của quả cầu A phụ thuộc vào vận tốc của nó . Vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn .

o TN3 : H quan sát để trả lời .

C7 :

- So với TN1: Miếng gỗ B chuyển động đợc đoạn đờng dài hơn --> công của quả cầu A’>công của quả cầu A trong TN1 .

 Kết luận :

- Động năng của quả cầu còn phụ thuộc vào khối lợng của vật . Khối lợng của vật càng lớn thì động năng của vật càng lớn . - H trả lời : Động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc và khối lợng càng lớn thì động năng càng lớn .

*) Hoạt động 4(10’): Vận dụng ’ Củng cố ’ Hớng dẫn về nhà .

? Trong bài học này cần ghi nhớ điều gì? ? Lấy VD về vật có thế năng hấp dẫn ? Thế năng đàn hồi ? Động năng ?

? Nêu VD về vật có cả động năng và thế năng ?

- Yêu cầu H quan sát tranh 16.4 .

- Nhận biết dạng của cơ năng ở từng vật?

o G : Hớng dẫn H học ở nhà :

+ Học thuộc ghi nhớ – lấy các VD khác về các dạng của cơ năng .

+ Đọc mục : “Có thể em cha biết” + Làm bài tập 16.1 --> 16.5 - SBT

- 1, 2 H cần ghi nhớ cuối bài .

IV- Vận dụng :

o VD : - Thế năng hấp dẫn :

+ Quả ở trên cây , viên gạch đặt trên giàn giáo ...( các vật ở trên cao so với mặt ). - Thế năng đàn hồi :

+ Lò xo bị nén giãn , dây cao su bị kéo giãn ...9

- H trả lời C9 :

+ Máy bay đang bay trên trời , viên đạn ra khỏi nòng súng...(những vật đang chuyển động ở trong không trung ) + Dao động của con lắc .

- H quan sát tranh 16.4 . Trả lời :

C10:

+ H.a : Thế năng đàn hồi . + H.b : Động năng + thế năng .

- H : ghi bài về nhà .

IV- Rút kinh nghiệm :

Tuần 20 Ngày soạn: Ngày dạy :

tiết 20

Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng

I ’ Mục tiêu bài học:

- Phát biểu đợc định luật bảo toàn và chuyển hóa cơ năng.

- Nhận biết và lấy đợc ví dụ về sự chuyển hóa lẫn nhau giữa thế năng và động năng trong thực tế.

II ’ Chuẩn bị:

- 4 bộ dụng cụ - Mỗi bộ gồm:

Một con lắc đơn và giá treo nh hình 17.3 – SGK

- Một quả bóng bàn , tranh 16.4; 17.1 SGK phóng to.

Một phần của tài liệu lý8 tuần 1 (Trang 77 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w