Nguyên lý truyền nhiệt:

Một phần của tài liệu lý8 tuần 1 (Trang 117 - 121)

can bằng nhiệt cho trờng hợp có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau. Giải đợc các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa 2 vật.

- Rèn kỹ năng vận dụng công thức tính nhiệt lợng . - Rèn tính kiên trì , trung thực trong học tập.

II ’ Chuẩn bị:

- 1 phích nớc, 1 BCĐ hình trụ, 1 nhiệt lợng kế. III ’ Tổ chức hoạt động dạy học:

*) Hoạt động1(7’): Khởi động 1 ’ Kiểm tra bài cũ:

? Viết công thức tính nhiệt lợng vật thu vào khi nóng lên? Giải thích rõ ý nghĩa và đơn vị của từng đại lợng trong công thức? ? Chữa bài tập24.4 – SBT

G nhận xét , đáng giá, cho điểm.

- 2 H lên bảng trả lời và chữa bài tập. - Các H khác theo dõi để nhận xét và bổ xung.

2 ’ Tổ chức tình huống học tập:

- G? Trong TN về sự truyền nhiệt của miếng đồng cho nớc, có phải là đồng cứ truyền nhiệt mãi cho nớc không? Đến khi nào thì quá trình truyền nhiệt này dừng lại? Để trả lời câu hỏi này ta tìm hiểu bài học hôm nay.

*) Hoạt động2(8’): Nguyên lý truyền nhiệt

- G thông báo 3 nội dung của nguyen lý truyền nhiệt nh SGK

- H nghe và ghi nhớ nội dung của nguyên lý truyền nhiệt.

- H vận dụng nguyên lý truyền nhiệt để giải quyết tình huống: Bạn An nói đúng vì nhiệt phải truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn chứ không phải nhiệt truyền từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ

I ’ Nguyên lý truyền nhiệt: nhiệt:

hơn.

*) Hoạt động3(10’): Phơng trình cân bằng nhiệt.

- G hớng dẫn H dựa vào nội dung thứ 3 của nguyên lý truyền nhiệt, viết phơng trình cân bằng nhiệt? - Viết công thức tính nhiệt lợng vật toả ra khi giảm nhiệt độ?

- G nhấn mạnh: Khi tính nhiệt lợng vật thu vào thì

∆t = t2 – t1: là độ tăng nhiệt độ.

Khi tính nhiệt lợng vật toả ra thì ∆t = t1 – t2 : là độ giảm nhiệt độ.

Do vậy trong quá trình trao đổi nhiệt ta có:Vật thu nhiệt: m1, t1(0C), t(0C), c1. Vật toả nhiệt: m2, t2(0C), t(0C), c2.

? Viết phơng trình cân bằng nhiệt?

- H viết phơng trình cân bằng nhiệt: QToả = QThu QToả = c.m.∆t. Trong đó : ∆t = t1 – t2 II ’ Ph ơng trình cân bằng nhiệt: QToả = QThu --> m1.c1.(t1 – t) = m2.c2.(t – t2) hay: m1.c1.∆t1 = m2.c2.∆t2

*) Hoạt động4(5’): Ví dụ về phơng trình cân bằng nhiệt

- G : + Yêu cầu H đọc đầu bài.

+ Hớng dẫn H dùng ký hiệu để tóm tắt đầu bài, đổi đơn vị cho phù hợp.

= Hớng dẫn H giải theo các bớc sau:

+? Nhiệt độ của vật khi có cân bằng nhiệt là?

? Vật nào toả nhệt? Vật nào thu nhiệt?

? Viết công thức tính nhiệt lợng vật toả ra ? Thu vào? ? áp dụng phơng trình cân

- H đọc, tìm hiểu đầu bài? - tóm tắt đầu bài?

- Trả lời câu hỏi:

1. + Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của 2 vật đều là 250C. + Quả cầu nhôm toả nhiệt, nớc thu nhiệt.

+ QToả = QThu hay:

m1.c1.(t1 – t) = m2.c2.(t – t2)

bằng nhiệt? ? Rút ra các bớc giải bài tập? * Các bớc giải bài tập: - Bớc1: Tính nhiệt lợng toả ra Q1. - B2: Công thức tính nhiệt l- ợng nớc thu vào Q2.

- B3: Viết phơng trình cân bằng nhiệt: Q1 = Q2. - B4: Rút ra m = ? và thay số để tính kết quả.

*) Hoạt động 5( 15’): Vận dụng ’ Củng cố ’ Hớng dẫn về nhà

? Trong bài học này cần gghi nhớ điều gì? - G cho H tiến hành TN:

+B1: Lấy m1= 300g ở nhiệt độ phòng đổ vào cốc thuỷ tinh. Ghi kết quả t1.

+ B2: Rót m2= 200g nớc phích cào bình chia độ. đo nhiệt độ ban đầu của nớc t2. + B3: Đổ nớc ở bình chia độ vào cốc thuỷ tinh, khuấy đều đo nhiệt độ lúc cân bằng:t.

? Nguyên nhân của sai số?

- G yêu cầu H làm việc cá nhân câu C2? - Gọi 1 H lên bảng tóm tắt và chữa bài. - Thu bài của 1 số H chấm điểm.

* G chốt kiến thức:

Khi áp dụng nguyên lý cân bằng nhiệt vào làm bài tập ta cần phân tích đợc quá trình trao đổi nhiệt diễn ra nh thế nào? Vạn dụng linh hoạt PTCB nhiệt cho từng trờng hợp cụ thể. Phải xác định đợc vật toả nhiệt và vật thu nhiệt.

* H

ớng dẫn về nhà:

- Học thuộc ghi nhớ.

- Đoc thông tin “ có thể em cha biết”. - Trả lời câu C3 ; làm bài tập 25 - SBT

- 2,3 H nêu ghi nhớ cuối bài

- C1:

+ H lấy kết quả ở bớc 1và2 tính nhiệt độ nớc lúc cân bằng nhiệt.

- H so sánh nhiệt độ t lúc cân bằng nhiệt theo kết quả TN và kết quả tính toán. - H nêu nguyên nhân sai số: Trong q2úa trình trao đổi nhiệt, 1 phần nhiệt lợng bị hao phí làm nóng dụng cụ chứa và môi tr- ờng bên ngoài. - C2: QThu = QToả = mđ.cđ.(t1 – t) = 0,5.380.(60 -20) = 11.400 (J) QThu = mn,cn.∆t==> ∆t = QThu / mn.cn ≈ 5,40C - H ghi bài về nhà. IV ’ Rút kinh nghiệm:

Tuần 30 Soạn ngày: Dạy ngày :

Tiết 30

Năng suất toả nhiệt củanhiên liệu nhiên liệu

I ’ Mục tiêu bài học:

- Phát biểu đợc định nghĩa năng suất toả nhiệt của nhiên liệu.

- Viét đợc công thức tính nhiệt lợng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra. Nêu đợc tên và đơn vị của các đại lợng trong công thức.

- Rèn thái độ yêu thích môn học.

II ’ Chuẩn bị :

- Một số tranh ảnh, t liệu về khai thác dầu khí của Việt Nam.

III ’ Tổ chức hoạt động dạy học:

*) Hoạt động1(7’): Khởi động 1 ’ Kiểm tra bài cũ:

? Phát biểu nguyên lý truyền nhiệt? Viết phơng trình cân bằng nhiệt? Chữa bài tập 25.2? Giải thích?

- 1 H lên bảng trả lời và làm bài tập. - Các H khác theo dõi , nhận xét và bổ xung.

2 ’ Tổ chức tình huống học tập:

- G : Lấy ví dụ về 1 số nớc giàu lên nhờ dầu lửa, khí đốt, dẫn đến các cuộc tranh chấp về dầu lửa, khí đốt nh IRăc, IRan, Cô oét...

- Hiện nay than dá, dầu lửa, khí đốt là nguồn năng lợng, là các nhiên liệu chủ yếu con ngời sử dụng. Vậy nhiên liệu là gì, sử dụng nh thế nào? Chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay.

- G thông báo:

+ Than đá dầu lửa, khí đốt là 1 số ví dụ về nhiên liệu. +? Lấy thêm một số ví dụ về nhiên liệu?

- H nghe thông báo. - H lấy ví dụ:

I ’ Nhiên liệu:

- Than đá, dầu lửa, khí đốt, xăng, củi, khí hiđrô ...

Một phần của tài liệu lý8 tuần 1 (Trang 117 - 121)