tạo từ các hạt riêng biệt không?
- G thông báo về cấu tạo của vật chất:
- G: + treo tranh hình 19.2, 19.3.
+ Hớng dẫn H quan sát ảnh của kính hiển vi hiện đại và ảnh của các nguyên tử si líc qua kính hiển vi hiện đại.
- G thông báo phần thông tin “có thể em cha biết” để H thấy đợc các nguyên tử , phân tử vô cùng nhỏ bé.
có vẻ liền một khối.
- H nghe thông báo và ghi kết luận vào vở:
- H quan sát tranh 19.2, 19.3 để khẳng định sự tồn tại của các hạt nguyên tử và phân tử.
- H nghe G thông báo để thấy đợc nguyên tử , phân tử rất nhỏ bé.
- Các chất đợc cấu tạo từ các hạt rất nhỏ bé, riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
*) Hoạt động3(10’): Tìm hiểu về khoảng cách giữa các phân tử.
G? Trên hình 19.3 các nguyên tử si lic có đợc sắp xếp sát nhau không? - G : + Hớng dẫn H làm TN mô hình nh câu C1. + Hớng dẫn H khai thác TN mô hình: - Nhận xét thể tích hỗn hợp sau khi trộn ngô với vừng so với tổng thể tích ban đầu của ngô và vừng? ? Giải thích tại sao có sự hụt thể tích đó?
- H quan sát hình 19.3 để trả lời: Các nguyên tử si lic không sắp xếp sát nhau mà giữa chúng có khoảng cách. - H làm TN mô hình theo nhóm dới sự hớng dẫn của G. - Thảo luận nhóm để trả lời: +Thể tích hỗn hợp vừng và ngô nhỏ hơn tổng thể tích ban đầu của vừng và ngô( tơng tự TN trộn rợu với nớc).
+ Vì giữa các hạt ngô có khoảng cách nên khi đổ vừng vào ngô các hạt vừng đã xen vào các khoảng cách này làm cho thể tích của hỗn hợp < tổng thể tích của ngô và vừng.