- H : trả lời từu câu 1-->6 , các H khác nhận xét . III- Bài tập : 1. H đọc đề – tóm tắt : s1=100m t1 =25s s2 =50m t2 =20 s vtb1=? vtb2=? vtb=? Giải
Vận tốc trung bình trên quãng đờng dốc là : vtb1= 1 1 t s = 25 100 = 4(m/s)
- G : Gọi H đọc đầu bài:
+ Hớng dẫn H phân tích đầu bài : ? Đại lợng nào đã biết ? cần tìm ? Khi ngời đứng trên mặt đất thì độ lớncủa áp lực = ? ( F=P)
? Tìm p dựa vào đâu ? (p=
SF F
) Đơn vị của từng đại lợng trong công thức ? --> Đơn vị của đại lợng nào cha hợp pháp ? Đổi nh thế nào ?
? Khi đứng 1 chân thì : S = S1
Khi đứng 2 chân thì : S = 2S1
- G : yêu cầu H làm bài .
- Yêu cầu H đọc đề bài , phân tích đề bài :
? 2 vật giống hệt nhau thì có các yếu tố nào bằng nhau ?
? Khi vật M và N đứng cân bằng trong chất lỏng 1 và 2 thì chịu tác dụng của những lực nào ? ? Các lực này nh thế nào ? Chứng tỏ điểu gì ? ? Quan sát hình vẽ để so sánh phần vật thể tích ngập trong nớc của 2 vật ? ? Lực đẩy ác-si-mét lên mỗi vật đợc tính nh thế nào ? o Hớng dẫn về nhà : 5. m=125 kg h = 70 cm t = 0,3 s là : vtb2= 2 2 t s = 20 50 = 2,5(m/s)
Vận tốc trung bình trên cả quãng đờng là : vtb= t s = 2 1 2 1 t + t s + s = 20 + 25 50 + 100 = 3,33(m/s) 2. H đọc đầu bài , tóm tắt : m = 45 kg-->P=10 . m=10 . 45 =450(N) s1 =150 cm2 = 10000 150 (m2 ) a. Tính p khi S = 2S1 b. Tính P khi S = S1 Giải
áp suất của ngời đó lên mặt đất khi đứng 2 chân là : p = 1 1 2S F = 10000 150 . 2 450 =1,5 . 104 = 15 000 (pa) - Khi đứng bằng 1 chân lúc đó S tiếp xúc giảm đi 2 lần --> p tăng 2 lần . --> p2 = 2p1 = 2 . 15 000 = 30 000 (pa)
3.
- H : + Có PM = PN , VM = VN , mM = mN .
+ Vật M chịu tác dụng của trọng lực PM
và lực đẩy ác-si-mét FAM, vật N chịu tác dụng của PN và FAN. + Các cặp lực này cân bằng : FAM= FAN VM = V N + FAM = VM . d1 FAN= VN . d2 V’M . d1=V’N . d2 V’M > V’N d1< d2 Vậy chất lỏng 2 có d lớn hơn chất lỏng 1 . - H nghe hớng dẫn .
p = ?
? Tìm p dựa vào công thức nào ? (p =At )
? Tìm gì trớc ? ( A = F . s )
? Trong trờng hợp này F = ? ( F = P ) - Chú ý đến đơn vị của các đại lợng .
6 . A= Fn . h . F3 - lực nâng ngời = P .h :chiều cao từ sân tâng 1-->sân tầng 2. h :chiều cao từ sân tâng 1-->sân tầng 2.
o Dặn dò :
- Ôn tập lý thuyết và làm các bài tập trên .
IV- Rút kinh nghiệm :
BGH ký duyệt Tuần 19 Soạn ngày: Dạy ngày : Học kỳ II Tiết 19 Cơ năng: Thế năng - Động năng I ’ Mục tiêu bài học:
- Tìm đợc ví dụ minh họa cho các khái niệm cơ năng, thế năng, động năng. - Thấy đợc một cách định tínhthế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc khối lợng và vận tốc của vật. tìm đợc các ví dụ minh họa.
- Tạo hứng thú học tập bộ môn. Rèn thói quen quan sát các hiện tợng thực tế, vận dụng kiến thức đã học để giái thích các hiện tợng đơn giản.
II ’ Chuẩn bị:
* Dụng cụ cho 4 nhóm – Mỗi nhóm gồm:
- 1 lò xo bằng thép uốn thành vòng tròn, đã đợc nén bởi 1 sợi dây. - 1 miếng gỗ nhỏ, 1 bao diêm.
* Chung cho cả lớp:
- Tranh phóng to hình16.4 – SGK. - 1 hòn bi thép, 1 máng nghiêng. - 1 miếng gỗ, 1 cục đất nặn.
III ’ Tổ chức hoạt động dạy học:
*) Hoạt động1(5’): khởi động1.Kiểm tra bài cũ: 1.Kiểm tra bài cũ:
- G: gọi H lên bảng trả lời câu hỏi:
? Viết công thức tính công suất, giải thích ký hiệu và ghi rõ đơn vị của từng đại lợng trong công thức?
? Làm bài 15.1- giải thích lý do chọn phản ứng đó .
- 1 H lên bảng trả lời câu hỏi .
- H cả lớp theo dõi , nhận xét và bổ sung (nếu có) .
2. Tổ chức tình huống học tâp : - G : ? Khi nào thì có công cơ học ?
- G thông báo : Khi 1 vật có khả năng thực hiện công cơ học ta nói vật đó có cơ năng .
- Cơ năng là dạng năng lợng đơn giản nhất . Chúng ta sẽ đi tìm hiểu các dạng cơ năng trong bài học hôm nay .
- H : yêu cầu H đọc phần thông báo của mục I . Trả lời lại câu hỏi :
? Khi nào một vật có cơ năng ? Đơn vị đo cơ năng ?
- 1H trả lời : Khi nào có lực tác dụng và vật và làm vật chuyển dời .
I- Cơ năng :
- H đọc thông báo . Trả lời câu hỏi : + Khi 1 vật có khả năng thực hiện công cơ học ta nói vật đó có cơ năng .
+ Cơ năng đợc đo bằng đơn vị Jun .
*) Hoạt động 2(15’) : Hình thành khái niệm thế năng .
- G : + Treo tranh h16.1 phóng to lên bảng – yêu cầu H quan sát hình 16.1a . + Thông báo : Quả nặng A nằm trên mặt đất , không có khả năng sinh công . + Yêu cầu H quan sát h16.1b . Nêu câu hỏi C : Nếu đa quả nặng lên 1 độ cao
nào đó thì nó có cơ năng không?Tại sao? - Yêu cầu H suy nghĩ cá nhân – gọi 1 số H trình bày --> Thảo luận chung --> Thống nhất trả lời C1 .
- G thông báo : Trong trờng hợp này cơ năng của vật đợc gọi là thế năng .
- G ? Nếu quả nặng A đợc đa lên càng cao thì công sinh ra kéo thỏi gỗ càng lớn hay nhỏ ? Vì sao ?
- G thông báo : + Vật có khả năng thực hiện công càng lớn nghĩa là thế năng của nó càng lớn . Nh vậy vật ở vị trí cáng cao thì thế năng của vật càng lớn .
+ Thế năng của vật A ở trên đợc xác định bởi vị trí của vật so với Trái Đất gọi là thế năng hấp dẫn . Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn của vật bằng 0 . - G : ? Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào yếu tố gì ?
? Lấy ví dụ thực tế minh họa cho chú ý trên ?
- G : Đa ra 1 lò xo lá tròn đã đợc nén bằng 1 sợi dây và nêu câu hỏi :
? Lúc này lò xo có cơ năng không ? ? Bằng cách nào để biết lò xo có cơ năng không ?
- G : yê cầu các nhóm làm lại TN để
- H hoạt động cá nhân – tham gia thảo luận chung --> thống nhất trả lời :
C1 : Quả nặng A chuyển động xuống d- ới làm căng sợi dây . Sức căng sợi dây làm thỏi gỗ B chuyển động. Tức là đã thực hiện công . Nh vậy khi đa quả năng A lên 1 độ cao nào đó thì nó có khả năng sinh công tức là có cơ năng .
- H trả lời :
+ Nếu quả nặng A đợc đa lên cao tì công của lực kéo thỏi gỗ B càng lứon vì B chuyển động đợc quãng đờng dài hơn. - H ghi nhớ các thông báo của G về thế năng hấp dẫn .
- H trả lời : Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào yếu tố :
+ Mốc tính độ cao . + Khối lợng của vật .
VD1 : + Ngăn nớc trên đập cao --> nớc có thế năng lớn --> sử dụng làm máy phát điện .
+ Búa máy đóng cọc bê tông phải có khối lợng rất lớn để có thế năng hấp dẫn lớn giúp đóng cọc dễ dàng .