Các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật:

Một phần của tài liệu lý8 tuần 1 (Trang 100 - 104)

*) Hoạt động3(10’): Các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật

- G nêu vấn đề yêu cầu H thảo luận: Nếu ta có một đồng xu bằng đồng, muốn cho nhiệt năng của nó thay đổi( tăng ) ta có thể làm thế nào?

- G: Gọi 1H nêu phơng án làm tăng nhiệt năng của đồng xu

- G cho H tiến hành TN kiểm tra dự đoán, rồi nêu kết quả .

? Có thể tăng nội năng của vật bằng cách nào?

- G chú ý H để nêu đợc tại sao em biết nhiệt năng của đồng xu thay đổi ( tăng)? Nguyên nhân làm tăng nhiệt năng?

? Làm thế nào để tăng nhiệt năng của 1 chiếc thìa nhôm không bằng cách thực hiện công?

? + Hãy so sánh nhiệt độ của 2 chiếc thìa khi đã để lâu trong phòng?( Bằng nhau).

- H thảo luận theo nhóm, đề xuất phơng án làm tăng nhiệt năng của đồng xu. - H nêu phơng án : Thực hiện công; truyền nhiệt. - H làm TN theo nhóm: + Cọ sát đồng xu vào lòng bàn tay. + cọ sát đồng xu vào mặt bàn. + Cọ sát đồng xu vào quần áo.

- Cử đại diện nêu kết quả : Sau khi cọ sát miếng đồng nóng lên

- H có thể nêu các cách sau:

+ Hơ trên ngọn lửa. + Nhúng vào nớc nóng

II ’ Các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật: đổi nhiệt năng của vật: 1 ’ Thực hiện công :

*) Có thể làm tăng nội năng của vật bằng cách thực hiện công.

+ Giữ lại một chiếc thìa nhôm để đối chứng. - G yêu cầu H hoạt động nhóm tiến hành TN thả thìa nhôm vào nớc nóng.

? Nêu kết quả TN? ? Do đâu mà nhiệt năng của thìa nhúng trong nớc nóng tăng?

G gợi ý: Nhiệt năng của n- ớc nóng giảm

- G nh vậy có thể làm thay đổi nhiệt năng của vật không phải bằng cách thực hiện công gọi là truyền nhiệt.

? Làm thế nào để giảm nhiệt năng của đồng xu? Đó là cách thực hiện công hay truyền nhiệt?

- G nh vậy có thể làm giảm nhiệt năng của vật = cách truyền nhiệt cho vật có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ của vật đó.

? Vậy có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật?

- H hoạt động nhóm để làm TN.

- Kiểm tra t0 của 2 chiếc thìa bằng giác quan: Dùng tay sờ vào 2 chiếc thìa để so sánh.

- H trả lời: Sau khi thả vào nớc nóng t0 của thìa nhôm tăng lên do nhận đợc nhiệt năng từ nớc nóng. - H : Thả đồng xu vào nớc lạnh . Đó là cách truyền nhiệt. - H trả lời: *) Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng của 1 vật , đó là: Thực hiện công và truyền nhiệt.

*) Hoạt động4(5’): Thông báo định nghĩa nhiệt lợng

- G thông báo ĐN nhiệt l- ợng, đơn vị đo nhiệt lợng. ? Gọi 1 số H nhắc lại. ? Qua các TN hãy cho biết : 2 vật có nhiệt độ khác nhaui, tiếp xúc với

- H nghe thông báo , ghi vở ĐN nhiệt lợng:

II ’ Nhiệt l ợng :

- ĐN nhiệt lợng: Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiêt lợng.

nhau thì sự truyền nhiệt diễn ra nh thế nào? t0 của các vật thay đổi nh thế nào?

- G thông báo: Muốn cho 1 gam nớc nóng thêm 10C thì cần nhiệt lợng khoảng 4,2 J.

- Đơn vị đo nhiệt lợng là: Jun (J)

Ki lô jun; 1 KJ = 1000J

*) Hoạt động5(10’): Vận dụng ’ Củng cố ’ Hớng dẫn về nhà

? Trong bài học này ta cần ghi nhớ điều gì?

G: Hãy vận dụng để trả lời các câu hỏi sau:

? Khi thả miếng đồng nóng vào cốc nớc lạnh thì nhiệt năng của 2 vật này thay đổi nh thế nào?

- G yêu cầu h đọc câu C4.

? ở đây năng lợng đã đợc chuyển hoá nh thế nào?

? Cơ năng của quả bóng có biến mất không?

*) Hớng dẫn về nhà: - Học thuộc ghi nhớ. - Làm bài tập 21- SBT

- Đọc thông tin “ có thể em cha biết”

- 2,3 H nêu ghi nhớ cuối bài. - Các H nghe và ghi nhớ tại lớp.

III ’ Vận dụng:

- H trả lời:

+ C3: Nhiệt năng của miếng đồng giảm ,

nhiệt năng của nớc tăng. Đồng đã truyền nhiệt cho nớc.

+ C4: Cơ năng chuyển hoá thành nhiệt

năng. Đây là sự thực hiện công.

+ C5: Cơ năng của quả bóng đã chuyển

hoá thành nhiệt năng của quả bóng, của không khí gần quả bóng và của mặt sàn.

IV ’ Rút kinh nghiệm:

Tuần Ngày soạn: Ngày day : Tiết 25 Dẫn nhiệt I ’ Mục tiêu bài học:

- H biết tìm trong thực tế ví dụ về sự dẫn nhiệt. So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, lỏng, khí. Thực hiện đợc TN về sự dẫn nhiệt, các TN chứng tỏ sự dẫn nhiệt kém của chất lỏng, chất khí.

- Rèn kỹ năng quan sát hiện tợng vật lý.

- Rèn cho H có thái độ yêu thích môn học, ham hiểu biết khám phá thế giới xung quanh.

II ’ Chuẩn bị:

- 1 đèn cồn, 1 giá đỡ TN, 1 thanh đồngcó gắn các đinh nh hình 22.1 sgk. - Bộ TN hình 22.2 – sgk.

- 1 giá đựng ống nghiệm; 1 kẹp gỗ; 2 ống nghiệm: + ống 1 có sáp gắn ở đáy ống.

+ ống 2 có gắn sáp ở đầu ống. - 1 khay đựng khăn ớt.

III ’ Tổ chức hoạt động dạy học:

*) Hoạt động1(5’): Khởi động 1 ’ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 10’

? Nhiệt năng của vật là gì? Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật? Có thể thay đổi nhiệt năng của vật bằng cách nào? Cho ví dụ?

- H làm bài ra giấy sau 10’ nộp bài.

2- Tổ chức tình huống học tập:

- G: Có thể thay đổi nhiệt năng của vật bằng cách truyền nhiệt. Sự truyền nhiệt đó đợc thực hiện bằng những cách nào? Bài học hôm nay giúp chúng ta tìm hiểu 1 cách truyền nhiệt là dẫn nhiệt.

*) Hoạt động 2 (10’): Tìm hiểu sự dẫn nhiệt

- G: yêu cầu H đọc mục I- sgk. Tìm hiểu dụng cụ TN ? Dụng cụ TN? Cách làm TN? Mục đích TN?

- G: yêu cầu H hoạt động nhóm: Nhận dụng cụ, tiến hành TN, thảo luận câuC1-- > C3.

- G lu ý H: Làm TN xong tắt đèn cồn đúng cách.

- G thông báo: Sự truyền nhiệt năng nh trên gọi là sự dẫn nhiệt. ? Nêu 1 số ví dụ về sự dẫn nhiệt trong thực tế ? - H đọc SGK - Nêu dụng cụ, cáhc làm, mục đích TN. - H hoạt động nhóm: lắp ráp và tiến hành TN.

- Quan sát hiện tợng xảy ra.. - Thảo luận các câu hỏi. - Cử đại diện trình bày: + hiện tợng xảy ra: Các đinh rơi xuống, đầu tiên là đinh ở vị trí A, rồi đến đinh ở vị trí B,C,D,E.

+ Điều này chứng tỏ: Nhiệt đã truyền từ đầu A đến đầu B của thanh đồng.

- H nghe thông báo và ghi bài vào vở:

- H nêu ví dụ:

I ’ Sự dẫn nhiệt:

- Dẫn nhiệt là: Sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của vật.

- Ví dụ:

+ Thả thìa vào bát canh nóng, thìa cũng nóng lên.

+ Đun dới đáy xong thì vung xoong cũng nóng lên.

Một phần của tài liệu lý8 tuần 1 (Trang 100 - 104)