1. Thí nghiệm 1 :
- H dự đoán :
Màng cao su bị biến dạng , phồng lên - H làm việc theo nhóm để tiến hành TN , quan sát hiện tợng để thấy : màng cao su bị phồng ra . Thảo luận
C1 : Điều đó chứng tỏ : chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thnàh bình. - H : Phơng thẳng đứng và nằm ngang .
C2: Chất lỏng gây ra áp suất theo nhiều phơng , khác với áp suất chất rắn chỉ theo 1 phơng của trọng lực .
*) Hoạt động 3(10’) : Tìm hiểu áp suất tác dụng lên vật đặt trong lòng chất lỏng .
? Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy và thành bình . Vậy chất lỏng có gây ra áp suất trong lòng nó không và phơng nào ?
- H : Để kiểm tra dự đoán ta làm TN 2 .
+ Yêu cầu H đọc sgk , quan sát h 8.4. + ? Nêu mục đích , dụng cụ, cách tiến hành TN ?
- G : Phát dụng cụ yêu cầu các nhóm tiến hành TN 2 .
? Hiện tợng gì xảy ra đối với đĩa D ? ? Hiện tợng này chứng tỏ điều gì ?
- H nêu dự đoán :
+ Có theo phơng thẳng đứng và phơng nằm ngang .
+ Không .
2. Thí nghiệm :
- H :
+ Mục đích : Tìm hiểu áp suất trong lòng chất lỏng .
+ Dụng cụ : + Tiến hành :
- H : hoạt động nhóm tiến hành Tn 2 , quan sát hiện tợng xảy ra .
- Hiện tợng : H nêu :
Đĩa D không rời đáy khi ta buông tay ra và quay theo nhiều hớng .
? Từ TN1 và TN2 ta rút ra đợc kết luận gì ?
C3 : H trả lời :
Chứng tỏ : chất lỏng tác dụng áp suất lên các vật ở trong lòng nó theo mọi phơng .
3. Kết luận : H nêu :
C4 : (1) thành. (2) đáy .
(3) trong lòng .
*) Hoạt động4(10’): Xây dựng công thức tính áp suất chất lỏng
- G? Nhắc lại công thức tính áp suất ? Tên gội của từng đại lợng?
- G: Yêu cầu H quan sát hình 8.5 và thông báo: Khối chất lỏng trong bình có chiều cao h, diện tích đáy S, Chất lỏng có trọng lợng riêng là d.
- G: yêu cầu H hoạt động nhóm nhỏ để tính trọng lợng khối chất lỏng. Từ đó áp dụng công thức tính áp suất đã học ở bài trớc để tính áp suất của chất lỏng lên đáy bình?
? Nêu kết quả thảo luận?
- G: + Đây chính là công thức tính áp suất chất lỏng.
+ Gọi H nhắc lại công thức ? Nêu ý nghĩa đơn vị đo của từng đại lợng công thức?
- G: +1 điểm A trong lòng chất lỏng có độ sâu hA. ? Hỹa tính áp suất tại điểm A?
+? Nếu 2 điểm trong lòng chất lỏng có cùng độ sâu ( cùng nằm trên mặt II ’ Công thức tính áp suất chất lỏng: - H: p = FS Trong đó: p: Là áp suất F: Là áp lực S: Là diện tích bị ép - H: + F = P = d. V = d. S. h + p = FS = d.SS.h = d. h p = h. d Trong đó:
p là áp suất chất lỏng đơn vị đo là Pa; N/m2. h là độ sâu tính từ mặt thoáng chất lỏng đến điểm tính áp suất - ĐVĐ: m d là trọng lợng riêng của chất lỏng- ĐVĐ là: N/m3. - H: + pA = d. hA
nằm ngang) thì áp suất tại 2 điểm đó nh thế nào?
- G: đặc điểm này đợc ứng dụng trong khoa học và đời sống hàng ngày. Một trong những ứng dụng đó là bình thông nhau.
+ áp suất tại 2 điểm đó bằng nhau
*) Hoạt động 5( 5’): Tìm hiểu nguyên tắc bình thông nhau
- G: Giới thiệu bình thông nhau ? Khi đổ nớc vào 1 nhánh của bình, sau khi nớc đã ổn định ( đứng yên) thì mực chất lỏng trong 2 nhánh nh thế nào?
? Hãy dự đoán?
- G yêu cầu các nhóm làm TN để kiểm tra dự đoán.
? Nêu kết quả TN?
- G: Nh vậy dự đoán c là đúng. ? Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để rút ra kết luận?