Tổ chức hoạt động dạy học

Một phần của tài liệu lý8 tuần 1 (Trang 113 - 116)

*) Hoạt động1 : Khởi động 1 ’ Kiểm tra bài cũ:

? Có những hình thức truyền nhiệt nào? Nêu ĐN từng hình thức?

? Chữa bài 23.1,23.2 – SBT?

- 2 H sinh lên bảng trả lời và chữa bài tập. - Các H khác theo dõi để nhận xét bổ xung.

2 ’ Tổ chức tình huống học tập:

- G: ĐN lại nhiệt lợng và thông báo không có dụng cụ nào đo trực tiếp nhiệt l- ợng. Vậy muốn xác định nhiệt lợng vật thu vào hay toả ra ta làm thế nào? Chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay.

*) Hoạt động 2 : Thông báo về nhiệt l ợng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?

mà vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?

? Nêu dự đoán?

? Để kiểm tra sự phụ thuộc của nhiệt lợng vào một trong 3 yếu tố đó ta phải làm TN nh thế nào?

- H thảo luận để đa ra dự đoán:

∈ vào m, ∆t và chất làm vật.

- Làm TN thay đổi yếu tố cần kiểm tra , giữ nguyên các yếu tố còn lại.

vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?

*) Hoạt động3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lợng vật cần thu vào để nóng lên với m của vật.

- G: Yêu cầu H nêu cách tiến hànhTN kiểm tra sự phụ thuộc của nhiệt lợng vào m của vật?

- G giới thiệu cách bố trí tiến hành TN và bảng 24.1 kết quả TN. Yêu cầu H phân tích kết quả trả lời câu C1,2? Tham gia thảo luận chung --> Thống nhất:

- H trả lời:

Đun nóng 2 vật làm bằng cùng một chất có khối lợng khác nhau sao cho độ tăng nhiệt độ của 2 vật nh nhau. - H tham gia thảo luận để thống nhất:

+ C1: Giữ cho độ tăng t0 và chất làm vật nh nhau, m khác nhau.

+C2: Kết luận

Nhiệt lợng vật thu vào để nóng lên ∈m, m càng lớn thì Q thu vào càng lớn.

*) Hoạt động 4: Tìm hiểu mối quan hệ giữa Qthu và độ tăng t0(∆t) - G: Yêu cầu các nhóm

thảo luận phơng án TN để tìm hiểu mối quan hệ giữa Qthu và độ tăng t0--> thảo luận câu C3,4?

- H thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày phơng án TN liểm tra.

- Tham gia thảo luận chung để thống nhất trả lời : + C3: Phải giữ m và chất làm vật giống nhau. Muốn vậy 2 cốc phải đựng cùng l- ợng nớc.

+C4: Phải để cho độ tăng t0

khác nhau, muốn vậy phải Đun 2 cốc với thời gian

- G : yêu cầu H phân tích bảng kết quả TN 24.2 – từ đó rút ra kết luận?

khác nhau Để t0 cuối của 2 vật khác nhau

- H phân tích bảng 24.2, tham gia thảo luận chung

để rút ra kết luận: + C

5: ∆t càng lớn thì nhiệt lợng vật thu vào càng lớn.

*) Hoạt động 5: Tìm hiểu mối quan hệ giữa Qthu vào để nóng lên với chất làm vật.

- G yêu cầu H thảo luận nhóm phân tích kết quả TN để rút ra kết luận? - H hoạt động nhóm, cử đại diện trình bày: + C6: m không đổi, ∆t giống nhau, chất làm vật khác nhau. + C7: Q vật cần thu vào để nóng lên pt vào chất làm vật.

*) Hoạt động 6: Giới thiệu công thức tính nhiệt lợng.

? Q vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?

- G thông báo công thức tính nhiệt lợng, tên và đơn vị đo của từng đại lợng trong công thức

- G: + Giới thiệu khái niệm nhiệt dung riêng và bảng nhiệt dung riêng của một số chất.

+ ? Giải tghích ý nghĩa con số cnớc = 4200J/ kg.K? - H : ∈ vào m, ∆ t, chất làm vật. - ... cho ta biết để 1kg nớc nóng lên 10C thì cần truyền một nhệt lợng là 4200J. II ’ Công thức tính nhiệt l ợng: Q = m.c.∆t trong đó: m là khối lợng.

c ;là nhiệt dung riêng

∆t = t2 – t1

Q là nhiệt lợng.

*) Hoạt động7: Vận dụng ’ Củng cố - Hớng dẫn về nhà.

- G yêu cầu H trả lời câu C9 để ghi nhớ

công thức tính nhiệt lợng. + C t9: m = 5kg1 = 200C t2 = 500C

? Trong bài này cần ghi nhớ đều gì?

*) H ớng dẫn về nhà:

- Đoc thông tin “ có thể em cha biết”. - Học thuộc ghi nhớ.

- Làm câu C10.- Làm bài tập 24 - SBT

Q = ? Bài giải Bài giải

Nhiệt lợng cần truyền để 5kg đồng tăng t0

từ 200C --> 500C là: Q = m.c.∆t

= 5. 380. 30 = 57000 (J) - Gọi 2 , 3 H nêu ghi nhớ

Một phần của tài liệu lý8 tuần 1 (Trang 113 - 116)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w