1 ’ Thí nghiệm Tôrixenli:
2 - Độ lớn của áp suất khí quyển:
- H quan sát hình vẽ 9.5 , dựa vào kiến thức đã học trả lời các câu hỏi:
+ C5: pA = pB vì: 2 điểm A và B cùng ở trên mặt phẳng nằm ngang trong chất lỏng.
+ C6: pA là áp suất khí quyển.
pB là áp suất tại đáy của cột thuỷ ngân trong ống cao 76cm.
+ C7:
pB = h.dTN = 0,76 x 136.000 --> pB = 103.360 ( N/m2 )
? Vậy pKQ có độ lớn nh thế nào? - G: Do vậy ngời ta thờng đo áp suất khí quyển bằng đơn vị cmHg, điều đó có ý nghĩa là áp suất khí quyển có độ lớn bằng áp suất tại đáy cột thuỷ ngân đó tính bằng m.
pKQ = pB = 103.000N/m2.
- H trả lời: áp suất khí quyển tơng đ- ơng với áp suất tại đáy cột thuỷ ngân có chiều cao 76cm.
*) Hoạt động 4 (10’): Vận dụng ’ Củng cố ’ hớng dẫn về nhà
? Hãy nêu kết luận về áp suất khí quyển? Cách tính áp suất khí quyển? - G: Chúng ta vận dụng kiến thức này để trả lời và làm các bài tập sau:
- G: + Phát phiếu học tập câu C10 , C11. Yêu cầu H thảo luận nhóm trả lời và ghi vào phiếu.
+ yêu cầu các nhóm đổi chéo phiếu cho nhau.
+ Gọi đại diện của các nhóm lên chữa bài.
+ G nêu biểu điểm chấm để các nhóm chấm chéo bài nhau rồi nộp lại cho G.
* hớng dẫn về nhà:
- Đoc thông tin “ có thể em cha biết để trả lời câu C12.
- Học thuộc ghi nhớ. - làm bài tập 9 - SBT
- 1 vài H nêu ghi nhớ cuối bài.
III ’ Vận dụng:
+ C10: 5đ
- Giải thích: Điều đó có nghĩa là: Khí quyển gây ra áp suất bằng áp suất tại đáy của cột thuỷ ngân cao 76cm. (3đ). - Tính áp suất: (2đ) p = h.d = 0,76 x 136.000 = 103.360 ( N/m2 ) + C11: 5đ Từ công thức: p = h.d ==> h= p/d do đó h = 103.360/ 10.000 = 10,33 (m) 3đ
Vậy nếu thay thuỷ ngân trong ống Tôrixenli bằng nớc thì chiều dài của ống phải > 10,33m 2đ
- H ghi bài về nhà.