1, kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Hãy trình bày thuyết động học phân tử. - Hãy nêu cấu tạo chất.
2, Tình huống học tập
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. (5 phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV đặt vấn đề nh phần mở bài của SGK - HS theo dõi và liên hệ với các kiến thức đã có
Hoạt động 2: Tìm hiểu về chất rắn kết tinh (10 phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-GV cho HS quan sát các tranh ảnh và mô hình tinh thể muối ăn, than chì, kim cơng.
-GV thông báo cho học sinh biết về cấu trúc tinh thể của chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinhthể.
-Lấy ví dụ về tinh thể muối ăn.
–Nêu đặc điểm của cấu trúc tinh thể : Các hạt (nguyên tử , phân tử, ion ) cấu tạo nên chất rắn đợc sắp xếp theo một trất tự xác định tuần hoàn trong không gian. Tính chất tuần hoàn trong không gian đợc biểu diễn bằng mạng tinh thể . –Thông báo cho HÄC SINH biết đặc điểm về nhiệt độ nóng chảy của chất rắn: Một số chất
- Quan sát mô hình cấu tạo tinh thể muối ăn, than chì , kim cơng.
- Trình bày cấu trúc mạng tinh thể muối ăn: Mạng tinh thể muối ăn gồm các ô cơ sở hình lập phơng gồm các nút mạng là ion Na+ và Cl–.
rắn kết tinh nh nớc đá , băng phiến , kim loại …. có nhiệt độ nóng chảy xác định.
- Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi 4
Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc tính của chất rắn kết tinh. (10 phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV yêu cầu học sinh thảo luận để tìm các ứng dụng của chất rắn kết tinh vào trong sản xuất và trong đời sống.
– Nêu các tính chất quan trọng của chất rắn kết tinh trong đời sống và sản xuất: Kim cơng rất cứng , các chất bán dẫn đơn tinh thể có tính dị hớng , kim loại và hơpj kim có độ bền cơ học cao, thuỷ tinh và pôlime
–GV nhấn mạnh một số đặc tính của cấu trúc tinh thể: Cấu trúc tinh thể là yếu tố có ảnh hởng quyết định đối với tính chất của các chất rắn . Riêng các chất kết tinh mới có nhiệt độ nóng chảy xác định. Hơn nữa các chất kết tinh cấu tạo bởi cùngloại hạt nhng có cấu trúc tinh thể không giống nhau thì tính chất của chúng cũng khác nhau. Mặt khác , kích thớc của tinh thể và những khuyết tật trông mạng tinh thể cũng là yếu tố ảnh hởng đến tính chất của chất rắn.
- HS thảo luận nhóm , liên hệ với thực tiễn để tìm các ứng dụng của chất rắn kết tinh.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về tính chất của chất rắn vô định hình (10 phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV sử dụng phiếu học tập :
+ Nhiệm vụ: Nghiên cứu SGK sau đó nêu các tính chất của chất rắn vô định hình.
-GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm và rút ra các kết luận về tính chất của chất rắn vô định hình .
– Thông báo cho HS biết về nhiệt độ nóng chảy của chất rắn vô định hình: Một số chất rắn vô định hình nhnhựa đờng , chất dẻo, …. không có nhiêtj độ nóng chảy xác định.
- GV yêu cầu HS lấy các ví dụ để chứng minh các tính chất của chất rắn vô định hình . -GV hớng dẫn HS trả lời câu hỏi 3
- HS nghiên cứu SGK , thảo luận nhóm để tìm các tính chất của chất rắn vô định hình.
- HS lấy các ví dụ về chất rắn vô định hình
Hoạt động 5: Củng cố kiến thức . (4 phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV sử dụng phiếu học tập:
+Nhiệm vụ: Phân biệt chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình
- HS điền vào bảng để phân biệt: Cấu trúc
- Nêu các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 Chất rắn kết tinh Chất rắn vô định hình
-Trả lời lần lợt các câu hỏi dựa vào kiến thức đã học.
Hoạt động 6: Hớng dẫn học . (1 phút)