Hoạt động 4 (4 phút): Vận dụng củng cố
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Trả lời câu hỏi 3.
- Trả lời câu hỏi 4.
- Đọc phần “ Em có biết “.
- Nêu các hình thức truyền nhiệt và yêu cầu học sinh ghép với hình ảnh tơng ứng.
Hoạt động 5 (1 phút): Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi chuẩn bị cho bài sau: Ôn lại bài “ Sự bảo toàn năng lợng trong các hiện tợng cơ và nhiệt “.
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà: Bài 6, 7, 8 trang 173(SGK).
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau.
Sở giáo dục & đào tạo
Ngày soạn: ……… Nhóm vật lý THPT Xuân Trờng
Ngày dạy: ………..
Bài 33 : Nguyên lý của nhiệt động lực học (SGK cơ bản) --- I. Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức:
- Phát biểu và viết hệ thức của nguyên lý I NĐLH .Nêu tên đơn vị và quy ớc - Về dấu của các đại lợng trong hệ thức.
- Nêu đợc ví dụ về quá trình không thuận nghịnh. - Phát biểu đợc nguyên lý II NĐLH.
2, Kỹ năng:
- Vận dụng đợc nguyên lý I NĐLH vào quá trình đẳng tích để viết và nêu ýnghĩa vật lý của hệ thức của nguyên lý này cho quá trình đẳng tích.
- Vận dụng đợc NLINĐLH để giải các bài tập trong bài học và các bài tập tơng tự. - Vận dụng đợc NLIINĐLH để giải thích các hiện tợng trong đời sống và trong kỹ thuật. II. Công việc chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Giáo viên chuẩn bị giáo án
- Học sinh : Ôn lại bài : Sự bảo toàn năng lợng trong các hiện tợng cơ và nhiệt-vật lý 8. III. Tiến trình hoạt động dạy học cụ thể:
1, ổn định lớp kiểm tra sĩ số:
2, Kiểm tra bài cũ: Trình bày định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng. 3, Bài mới: Tiết 1: Nguyên lý I NĐLH.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giáo viên thông báo ngay cho học sinh nội dung,hệ thức, tên, đơn vị, qui ớc về dấu của các đại lợng có mặt trong hệ thức đối với NLI. Lu ý cho học sinh các đại lợng trong hệ thức trở thành đại lợng đại số. - Sau đó GV lu ý cho HS để đơn giản và thuận tiện vẫn có thể đa qui ớc về dấu vào hệ thức của nguyên lý để làm rõ ý nghĩa của quá trình khi đó ∆U, Q, A là những giá trị số học, ví dụ :∆U = Q - A, ứng với quá trình hệ nhận nhiệt lợng, một phần của nhiệt lợng chuyển thành công hệ thực hiện đợc do vậy nội năng của hệ tăng.
Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C1
- GV yêu cầu đại diện các nhómviết viết kết quả lên bảng, sau đó GV nhận xét yêu cầu HS trả lời câu hỏi C 2, yêu cầu đại diện các nhóm viết kết quả lên bảng, sau đó GV cùng HS nhận xét.
- GV yêu cầu HS đọc phần ví dụ trong SGK.
- Câu hỏi: có thắc mắc gì về dấu của A trong lời giải?
Sau đó GV giải thích khí thực hiện công do vậy cuối cùng ta lấyA < O.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong phần vận dụng: Chứng minh trong quá trình đẳng tích: ∆U= Q.
- Câu hỏi: nhiệt lợng mà chất khí nhận đợc dùng để làm gì? quá trình này là quá trình gì?
- Thời gian còn lại yêu cầu HS làm các bài tập 3,4,5/SGK.
- Sau đó GV gọi đồng thời đại diện 3 nhóm lên bảng (đại diện 1 nhóm làm 1 bài). Sau đó GV cùng cả lớp nhận xét lời giải.
- Học sinh nghe giáo viên thông báo, sau đó đọc SGK xem qui ớc về dấu ở hình 33.1.
- HS thảo luận theo nhóm (4 nhóm)
- HS thảo luận theo nhóm tìm câu trả lời. - HS đọc ví dụ trong SGK và phần. - Lời giải trong sách.
HS trả lời: Trong phần lời giải có phần ghi A > O, có phần ghi A<O.
- HS tìm câu trả lời: Với quá trình này ∆V=O (không có sự dịch chuyển) nên A= O.
- HS: Trong quá trình đẳng tích nhiệt lợng mà chất khí nhận chỉ dùng làm tăng nội năng, quá trình đẳng tích là quá trình truyền nhiệt.
IV. Củng cố vào cho bài tập về nhà: Trả lời câu hỏi 1/ SGK. Làm bài tập 6, 7, 8 SGK./.
Tiết 34 : Chất rắn kết tinh, chất rắn vô định hình
I. Mục tiêu 1, Kiến thức
- Phân biệt đợc chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình dựa trên cấu trúc vi mô và những tính chất vĩ mô của chúng .
- Phân biệt đợc chất rắn đơn tinh thể và chất đa tinh thể dựa trên tính dị hớng và tính đẳng hớng. - Kể ra đợc những ứng dụng của các chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình trong sản xuất và đời sống.
2, Kĩ năng
- Rèn t duy phân tích - tổng hợp , kĩ năng hoạt động nhóm và làm việc độc lập. - Rèn kĩ năng phân biệt, vận dụng lí thuyết về chất rắn để ứng dụng vào đời sống.
II. Chuẩn bị 1, Giáo viên :
- Chuẩn bị các tranh ảnh hoặc mô hình tinh thể muối ăn, kim cơng , than chì… -Kẻ sẵn bảng phân loại các chất rắn và so sánh những đặc điểm của chúng trên bảng.
2, Học sinh
- Ôn lại kiến thức về cấu tạo chất .