GV: Nếu lực tác dụng vào vật không cân bằng nhau thì vật chuyển động có gia tốc. Khi đó mối quan hệ giữa lực và gia tốc của vật nh thế nào?
Câu 5: Bạn nào lấy ví dụ chứng tỏ lực tác
dụng có độ lớn khác nhau thì gia tốc vật có đ- ợc là khác nhau.
HS thảo luận theo nhóm cử đại diện nêu ví dụ
F lớn thì a lớn F nhỏ thì a nhỏ GV:
1) Y/c hs đọc nội dung đ l SGK
HS VD: cùng 1 lực tác dụng 2 vật có khối lợng khác nhau
Chú ý: - Biểu thức viết cho 1 vật
= F = a hayF m.a m ur r ur r hớng của gia tốc cùng h- ớng với lực tác dụng.
Câu 6: Nếu vật chịu tác dụng của nhiều lực
thì đl 2 ntn? = 1+ 2+ 3+ = hl F F F F .... F ur uur uur uur uur hớng của ar là h- ớng của Fuurhl
Câu7: Theo em giữa gia tốc của vật ở đl 2 với
quán tính của vật ở đl1 có mối liên quan gì không?
HS: Suy diễn và trả lời; Có. với cùng 1 lực tác dụng vào 2 vật
đl2: vật có m lớn → a lớn → quán tính lớn.
Vật có m nhỏ → a lớn → quán tính nhỏ.
2) Khối l ợng và mức quán tính
( Cho học sinh đọc SGK) và nêu các tính chất của khối lợng
Đọc SGK
Câu 8: Giải thích tại sao máy bay phải chạy 1
quãng đờng dài trên đờng băng mới cất cánh đợc.
- HS: Vận tốc của máy bay phải lớn mới lên khỏi mặt đất và khối lợng của máy bay lớn → vận tốc tg cần phải có thời gian đ- ờng băng phải dài.
3) Trọng lực và trọng l ợng
GV: Cho biết trọng lực là gì? có đặc điểm gì?
HS đã biết ở cơ sở: - Phơng thẳng đứng.
- Chiều, điểm đặt trọng tâm Câu 10: Vận dụng đl2 NT viết biểu thức của
trọng lực
- GV: Đa định nghĩa trọng lợng của vật - đo bằng lực kế
=
F m.aur r
→ P m.gur= r
Câu 11: Hãy giải thích tại sao ở cùng một nơi
ta luôn có: 1 = 1
2 2
P m
P m
HS: Vì ở cùng một nơi thì gia tốc nh nhau là g do đó = 1 1 2 2 P m g P m g → = 1 1 2 2 P m P m