IV Duyệt giáo án:
c. Tổ chức các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Nêu quy tắc hình bình hành lực - Nêu điều kiện cân bằng
- Vẽ hình biểu diễn - Nhận xét trả lời
- Đặt câu hỏi cho học sinh : + Nêu qui tắc hình bình hành lực
+ Nêu điều kiện cân bằng của vật rắn khi: chịu tác dụng của hai lực; có mặt chân đế
- Nhận xét các câu trả lời
* Hoạt động 2 : 10 phút : Tìm hiểu qui tắc hợp hai lực đồng quy
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Đọc SGK; trả lời các câu hỏi sau : + Thế nào là hai lực đồng quy
+ Nêu các bớc để tổng hợp hai lực đồng quy .
+ Vẽ hình
+ Xem H27.2 đa ra các điều cần chú ý và khái niệm hai lực đồng phẳng .
- Yêu cầu HS đọc SGK, trả lời các câu hỏi. Có thể cho HS thảo luận .
- Hớng dẫn HS vẽ hình - Nhận xét các câu trả lời
* Hoạt động 3 : 10 phút : Tìm hiểu cân bằng của một vật rắn dới tác dụng của ba lực không song song .
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Xem hình H27.3, trình bày cách suy luận trong SGK để đa ra điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song .
- Ghi nhận công thức (27.1), chứng minh rằng 3 lực này đồng phẳng . - Quan sát thí nghiệm theo H27.1 kiểm nghiệm lại kết quả ở trên : Ba lực đồng quy, đồng phẳng và thoả mãn công thức 27.1 .
- Xem phần 3, tìm cách biểu diễn các lực tác dụng lên vật hình hộp nằm trên mặt phẳng nghiêng? đa ra nhận xét .
- Yêu cầu HS tìm hiểu SGK, xem hình vẽ - Gợi ý cách trình bày đáp án
- Gợi ý cách chứng minh, nhận xét kết quả
- Làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát, kiểm tra lại các kết quả vừa thu đợc .
- Nêu câu hỏi, yêu cầu HS xem H27.5
- Cho HS xem phần 3. Gợi ý cách biểu diễn và chú ý .
* Hoạt động 4 : 10 phút : Vận dụng; củng cố
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
theo nội dung câu 1-3 trong SGK . - Làm việc cá nhân giải bài tập từ 1-3 SGK .
- Ghi nhận kiến thức quy tắc tổng hợp hai lực, ba lực đồng quy, đồng phẳng .
các nhóm .
- Yêu cầu : HS trình bày đáp án . - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy .
* Hoạt động 5 : 5 phút : Hớng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Những sự chuẩn bị cho bài sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà - Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau
Bài kiểm tra học kì I ( Thời gian : 60 phút )
I/ Chọn câu trả lời đúng : Trong chuyển động thẳng biến đổi đều với vận tốc ban đầu bằng không :
Đúng Sai
Quãng đờng đi đợc tỉ lệ thuận với thời gian
Quãng đờng đi đợc trong giây đầu tiên bằng một phần t quãng đờng đi đợc trong 2
giây đầu
Quãng đờng đi đợc tỷ lệ thuận với bình phơng thời gian Quãng đờng đi đợc trong năm giây đầu tiên tỷ lệ với 25
Quãng đờng đi đợc trong giây thứ ba bằng quãng đờng đi đợc trong giây thứ năm Giá trị của gia tốc bằng hai lần quãng đờng đi đợc trong giây đầu tiên II/Chọn câu trả lời đúng : Một vật chuyển động trên một đờng thẳng với vận tốc đều 25 m/s trong
10 s
1/ Quãng đờng mà nó đi đợc trong 10s: A/ 2,5m ; B/ 10m ; C/ 200m ; D/ 250m ; 2/ Vận tốc trung bình của vật trong thời gian này : A/ 2,5 m/s ; B/ 5m/s ; C/ 20m/s ; D/
25m/s ;
3/ Vận tốc tức thời của nó : A/ Luôn bằng vận tốc trung bình. ; B/ Không bao giờ bằng vận tốc trung bình . ; C/ Đôi khi bằng vận tốc trung bình.
III/ Trong hình vẽ bên dới có các đồ thị ( toạ độ –thời gian ) của chuyển động thẳng đều . Tìm kết luận Sai : x ( m )
A/ Đờng ( a ) biểu diễn chuyển động thẳng đều (b) đi theo chiều dơng từ toạ độ x0= 20cm. - (a)
B/ Hai đờng ( a ) và (b) biểu diễn 2 chuyển động 50 - thẳng đều có cùng vận tốc. 40 - C/ Đờng ( c ) biểu diễn chuyển động thẳng đều 30 -
đi theo chiều dơng từ toạ độ x0= 20cm. 20 - (c ) D/ Đờng (d ) biểu diễn chuyển động thẳng đều 10 - (d)
đi theo chiều âm từ toạ độ x0= 30cm. O ! ! ! ! t ( s ) 1 2 3 4
IV/ Chọn câu trả lời đúng : Một quả bóng đợc ném thẳng đứng lên cao từ 1 điểm A.Khi bóng lên tới điểm B nó rơi xuống.Trong khi quả bóng đi lên,có những lực nào tác dụng lên bóng ? A/ Trọng lực hớng thẳng đứng xuống dới.
B/ Một lực giữ cho bóng chuyển động ,hớng thẳng đứng lên trên.
C/Trọng lực hớng xuống dới và một lực hớng lên trên.Lực này giảm dần theo độ cao mà bóng lên đợc và sẽ bằng không khi bóng lên tới điểm cao nhất B.
D/ Trớc tiên chỉ có một lực tác dụng hớng lên trên cho M tới một thời điểm nào đó trọng lực hớng xuống dới bắt
đầu tác dụng lên bóng . V/ Một vật khối lợng M =0,8kg có thể chuyển động không ma sát trên một mặt bàn nằm ngang, vật đợc nối với một vật khác có khối lợng m = 0,2kg nhờ
một sợi dây vắt qua ròng rọc.Lấy g= 10 m/s2. m 1/ Gia tốc của vật sẽ là : A/ 0 m/s2 ; B/ 2m/s2 ; C/ 0,25 m/s2 ; D/ 2,5m/s2 ; E/ 7,5 m/s2 ; 2/Sức căng T của sợi dây : A/ 1,6 N ; B/ 0 N ; C/ 2 N ; D/ 6 N ; E/ 4 N .
VI/ Giải các bài tập sau đây : A/Một xe khởi hành từ địa điểm A lúc 8h sáng đi đến địa điểm B cách A 110 km,chuyển động thẳng đều với vận tốc 40 km/h.Một xe khác khởi hành từ B lúc 8h30 ph sáng đi về A,chuyển động thẳng đều với vận tốc 50 km/h. 1/ Tính khoảng cách 2 xe lúc 9h sáng?
2/ Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ và ở đâu?
B/ Một buồng thang máy khối lợng 1 tấn chuyển động đi lên từ trạng thái đứng yên trên mặt đất.Trong giai đoạn đầu,thang máy chuyển động nhanh dần đều,đạt vận tốc 4m/s sau thời gian 5s.Sau đó thang máy chuyển động thẳng đều trên quãng đờng 20m và cuối cùng chuyển động chậm dần đều,dừng lại tại nơi cách mặt đất 35m.Bỏ qua ma sát. 1/ Tính lực kéo của động cơ thang máy ở mỗi giai đoạn? 2/ Tính vận tốc trung bình của thang máy trong suốt thời gian chuyển động?
Bài 21
Chuyển động tịnh tiến của vật rắn.
Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Phát biểu đợc định nghĩa chuyển động tịnh tiến và nêu ví dụ minh hoạ - Viết đợc công thức định luật II Niutơn cho chuyển động tịnh tiến - Nêu đợc tác dụng mô men lực đối với một vật rắn quay quanh một trục - Nêu đợc những yếu tố ảnh hởng đến mômen quán tính của vật
2. Kĩ năng:
- áp dụng đợc định luật II Niutơn cho chuyển động tịnh tiến thẳng
- áp dụng đợc khái niệm mômem quán tính để giải thích sự thay đổi chuyển động quay của các vật
- biết cách đo thời gian chuyển động và trình bày kết luận
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Thí nghiệm hình 21.4 SKG
III. Tiến trình hoạt động dạy học cụ thể