Cơ sở lý thuyết

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý 10 (Cơ bản) (Trang 31 - 33)

- Thả một vật (trụ thép, viên bi… ) từ độ cao s trên mặt đất , vật sẽ rơi rất nhanh theo phơng thẳng đứng (phơng // với dây dọi ) . Trong trờng hợp này ảnh hởng của không khí không đáng kể, vật chỉ chuyển động dới tác dụng của trọng lực, nên có thể coi là vật rơi tự do.

- Khi 1 vật có vận tốc ban đầu bằng không, chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a thì quãng đờng đi đợc S sau khoảng thời gian t ( tính từ lúc vật bắt đầu chuyển động ) xác định bởi : S =

21 1

at2

Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa s và t2 có dạng 1 đờng thẳng đi qua gốc toạ độ và có hệ số góc tgα = as

II. Chuẩn bị

Cho mỗi nhóm học sinh . - Đồng hồ đo thời gian hiện số.

- Hộp công tắc đóng ngắt điện 1 chiều cấp cho nam châm điện và bộ đếm thời gian. - Nam châm điện N.

- Cổng quang điện : E

- Trụ bằng sắt non làm vật rơi tự do. - Quả dọi

- Giá đỡ thẳng đứng có vít điều chỉnh thăng bằng. - Một chiếc khăn bông nhỏ để đỡ vật rơi.

- Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị.

- Kẻ sẵn bảng ghi số liệu theo mẫu trong bài 8 sách giáo khoa . -

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: ( 10').

+ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh ở nhà.

Học sinh : Để tất cả dụng cụ của mình lên bàn ( theo nhóm đã phân công) .

+ Mục đích của bài học này là gì?

+ Làm thế nào để xác định đợc gia tốc và thực hiện đợc mục đích trên.

Học sinh : Khảo sát chuyển động rơi tự do và đo gia tốc rơi tự do.

Học sinh : Nêu công thức tính gia tốc

Đo thời gian rơi tự do giữa hai điểm trong không gian và khoảng cách giữa 2 điểm đó.

Hoạt động 2: ( 20') - Giới thiệu dụng cụ đo.

- Học sinh cần chú ý: Cổng quang điện chỉ hoạt động khi nút nhấn trên hộp công tắc ở trạng thái nhả. Vì vậy sau động tác nhấn để ngắt điện vào nam châm cần lập tức nhả ngay nút trớc khi vật rơi đến cổng E.

Học sinh: đọc sách giáo khoa Nghe và chú ý quan sát

Hoạt động 3: (55') Lắp ráp thí nghiệm

Học sinh làm thí nghiệm Hoạt động 4 (5')

Cuối buổi giáo viên kiểm tra và ghi nhận kết quả thí nghiệm

Học sinh về làm báo cáo ở nhà ( tham khảo sách giáo khoa ).

Củng cố - dặn dò.

+ Vật rơi rất nhanh nên khó đo chính xác thời gian rơi ( dùng đồng hồ đo thời gian và cổng quang điện). Vậy các thao tác cần nhẹ nhàng, chính xác và thực hiện nhiều lần để loại trừ các thao tác không chuẩn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Các thao tác bấm và nhả công tắc để ngắt điện nam châm và khởi động bộ đếm thời gian phải thực hiện đủ nhanh ( ∆t < 0,15 ).

+ áp dụng công thức tính gia tốc : g = 22

t s

để xác định g ứng với những khoảng cách S khác nhau .Tính g trung bình và sai số tuyệt đối trung bình .

Ngời soạn :

Nguyễn Trung thành

THpt Nguyễn bính

Bài: Chuyển động tròn đều

Ngày soạn: Lê Quí Đôn Ngày dạy:

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý 10 (Cơ bản) (Trang 31 - 33)