Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: 8 phút
Cùng 2 HS làm TN 30.1
Yêu cầu HS quan sát chiều cao cột khí trong xilanh trong 2 TH
2 HS làm TN cùng giáo viên, cả lớp quan sát TN Yêu cầu học sinh nhận xét về mối quan hệ giữa
các đại lợng V, P và T, có thể ví dụ nồi áp suất. 1 HS trả lời Thông báo quá trình xảy ra ở trên là quá trình
đẳng tích
Yêu cầu học sinh nêu định nghĩa quá trình đẳng tích
1 HS trả lời,Cả lớp ghi vào vở: I/ Quá trình đẳng tích:
...
Hoạt động 2:Tìm mối quan hệ định lợng giữa P và T khi V không đổi thông qua TN (22 phút)
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Có thể dùng dụng cụ gì và bố trí nh thế nào để làm đợc thí nghiệm trên
Gợi ý nếu cần thiết
2 HS trả lời
Yêu cầu HS chia nhóm và chuẩn bị làm TN, lu
ý hs trớc khi làm TN Chia nhóm và chuẩn bị làm TN
Yêu cầu HS làm TN 4 lần ở các nhiệt độ khác nhau (mỗi lần cách nhau 150C đến 200C), ghi kết quả vào “bảng kết quả TN”
Làm TN 4 lần ở các nhiệt độ khác nhau, ghi kết quả vào “bảng kết quả TN”
Gợi ý: Tính các giá trị P/T từ đó rút ra mối liên
hệ gia P và T Tính các giá trị P/T Các đại diện của các nhóm lên nhận xét kết quả thu đợc
Thông báo kết quả đó đã đợc Sac-lơ là một nhà thực nghiệm nổi tiếng tìm ra và phát biểu thành định luật Sac-lơ.
Yêu cầu HS đặt vào vai trò của Sac-lơ phát biểu
định luật đó 1 số HS phát biểu, các HS khác nghe và nhậnxét.
Thông báo với HS : có nhiều các phát biểu và
phát biểu các cách đó. Ghi vào vởII/ Định luật Sác lơ 1, Thí nghiệm
Kết quả: =hằngsố T
P
2, Định luật Sác lơ:
Trong quá trình đẳng tích của một lợng khí nhất định. áp suất tỷ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối
số hằng
=
TP P
Biểu thức cho 2 trạng thái
22 2 1 1 T P T P =
Hoạt động 3:Vẽ đờng P(T) dựa theo số liệu vừa thu đợc từ TN (7 phút)
Yêu cầu HS vẽ độ thị P(T), các nhóm mô tả kết
quả Vẽ độ thị P(T), đại diện các nhóm mô tả kết quả
Lu ý HS:
- Tỉ lệ của P và T khi vẽ đồ thị
- Đờng biểu diễn từ gần gốc O đến O chỉ đợc vẽ nét đứt
- Với cùng một lợng khí đờng biểu diễn V nhỏ nằm trên đờng biểu diễn V lớn (có thể chứng minh cho HS thấy điều đó)
Vẽ và ghi nx vào vở: III. Đờng đẳng tích (P,T)
Là đờng mà nếu kéo dài sẽ đi qua gốc toạ độ