Tiến trình dạy và học:

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý 10 (Cơ bản) (Trang 155 - 161)

Tiết 1: Tìm hiểu về nguyên lý 1 NĐLH Hoạt động 1 : Tìm hiểu nội dung nguyên lý 1 (10 phút)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

+ NL1 là sự vận dụng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng và các hiện tợng nhiệt + Nội năng của vật có thể thay đổi bằng 2 cách.Nhng nếu vật đồng thời nhận đợc cả A và Q thì nội năng của vật tăng một lợng ∆U= U2-U1=A+Q

⇒ Công thức của nguyên lý 1 + Nội dung nguyên lý

Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lợng mà vật nhận đợc

Nêu và phân tích dấu của các đại lợng trong công thức:

Q> 0: Vật nhận nhiệt Q<0 : Vật truyền nhiệt A>0 : Vật nhận công A<0 : Vật nhận công ∆U >0: Nội năng tăng ∆U <0: Nội năng giảm

Phát biểu và viếu biểu thức của nguyên lý Trả lời câu hỏi C1và C2

C1 : Q>0 , A<0 , ∆U>0 C2 :

a, Truyền nhiệt ; Q>0 : thu nhiệt ;Q<0: toả nhiệt

b,Thực hiện công; A>0 : nhận công ; A<0 : sinh công

c, Truyền nhiệt và thực hiện công; Q>0 : thu nhiệt; A<0 : sinh công

d,Truyền nhiệt và thực hiện công;Q>0 : thu nhiệt; A>0 :nhận công

Hoạt động 2: (10 phút) áp dụng nguyên lý 1 NĐLH cho các quá trình biến đổi trạng thái của chất khí

(Mục 2 : vận dụng trong sgk)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Hớng dẫn :

+ chất khí tác dụng lu vào pít tông và thực hiện công A = F.S = 1 J

Làm bài tập ví dụ trong sgk

Ví dụ 1: áp dụng nguyên lý cho quá trình

đẳng áp

Viết biểu thức nguyên lý 1 ∆U= -A + Q=-1+1,5=0,5 (J)

CH1: Đây là quá trình nào? CH2: Dấu của A và Q V = hằng số

⇒ Chất khí không thực hiện công CH3: Trạng thái nào có nhiệt độ cao hơn

⇒ U tăng

Ví dụ 2: áp dụng nguyên lý: ∆U= Q

Nhận xét ∆U tăng: Nhiệt lợng nhận đợc chỉ làm tăng nội năng của vật

Quá trình đẳng tích là quá trình truyền nhiệt

Hoạt động 3: Rèn kĩ năng ( 20 phút )

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Gợi ý: áp dụng nguyên lí 1 và các quy ớc dấu

- gọi học sinh xung phong lên bảng giải quyết từng bài .

- Làm các bài tập 3, 4, 5

- xung phong giải bài trên bảng Bài 3 đáp án D

- 4 đáp án C - 5 đáp án A Hoạt động 4 : ( 4phút ) Giao nhiệm vụ về nhà

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Giao nhiệm vụ về nhà cho hs Làm các câu hỏi và bài tập 6 7 8 sgk

33 .1 →33.3 sbt

Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

Tiết 2: Tìm hiểu về nguyên lý 2 NĐLH

Hoạt động 1: ( 10 phút ) Nhận biết quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Mô tả thí nghiệm hình 33.3 bỏ qua ma sát , con lắc

đi từ A → B rồi từ B →A Đọc sgk Nhận xét về hoạt động của con kắc đơn

Đó là quá trình thuận nghịch

Phát biểu khái niện về quá trình thuận nghịch: là quá trình vật tự trở về trạng thái ban đầu, Không cần đến sự can thiệp của vật khác

Mô tả quá trình truyền nhiệt và quá trình chuyển hoá năng lợng :

ấm nớc không tự lấy lại đợc nhiệt lợng đã truyền cho không khí để trở lại trạng thái ban đầu . Đó là quá trình không thuận nghịch

Nêu khái niệm về quá trình

Là quá trình vạt không thể tự nó trở về trạng thái ban đầu

Lấy ví dụvề quá trình thuận nghịch Đọc sgk và nhận xét về tính thuận nghịch trong quá trình truyền nhiệt: Cơ năng có thể chuyển hoá hoàn toàn thành nhiệt năng nhng nhiệt năng lại không chuyển hoá hoàn toàn thành cơ năng

Quá trình chuyển hoá năng lợng Cơ năng →nhiệt và ngợc lại là quá trình không thuạn nghịch

Hoạt động 2: ( 10 phút ) Tìm hiểu về nguyên lý 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Giới thiệu và phân tích cách phát biểu của claudiut Phát biểu : Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn

Phân tích: Ông chỉ khẳng định là điều này không tự xảy ra chứ ông không cho rằng điều này là không xảy ra. Có thể can thiệp để nhiệt truyền từ một vật sang vật nóng hơn

Giới thiệu và phân tích cách phát biểu của cácnô

Phát biểu : Động cơ nhiệt không thể chuyển hoá tât cả nhiệt lợng nhận đợc thành công cơ học

Phân tích : Động cơ nhiệt là thiết bị biến nội năng thành cơ năng

Ví dụ: Máy hơi nớc ,động cơ xăng dầu … Quá trình biến đổi năng lợng

Cơ năng →Nhiệt lợng và ngợc lại là quá trình không thuận nghịch

Nhận xét các câu trả lời của học sinh

Đọc sgk trình bày cách phát biểu của claudiut

Trả lời câu hỏi C3:

Trả lời : không vì nhiệt không thể tự truyền từ phòng ra mà phải nhờ động cơ điện trong máy điều hoà

Đọc sgk trình bày cách phát biểu của

Cácnô

Trả lời câu hỏi C4:

Trả lời : không vi phạm vì một phần lợng nhiệt động cơ nhận đợc chuyển hoá thành công cơ học , phần còn lại truyền cho nguồn lạnh

Hoạt động 3 : (15→ 20 phút ) Tìm hiểu về động cơ nhiệt

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Giải thích nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ nhiệt

Cấu tạo

a, Nguồn nóng: Cung cấp nhiệt lợng cho tác nhân (khí hơi )

b, Bộ phận phát động: Gồm tác nhân và thiết bị phát động

c, Nguồn lạnh: để thu nhiệt lợng do tác nhân toả ra Hoạt động vẽ hình 33.4

Nguồn nóng cung cấp nhiệt lợng Q1 cho bộ phận phát động để chuyển hoá thành công có ích .Phần nhiệt Q2 còn lại truyền cho nguồn lạnh

Nêu và phân tích hiệu suất của động cơ

+ Hiệu suất là đại lợng xác định tỉ số phần trăm giã phần năng lợng có ích và năng lợng đa vào

+ Công thức H= Q A .100% H luôn nhỏ hơn 1

+ Chú ý : H là đại lợng số học mà theo quy ớc dấu ,công sinh ra có dấu âm nên phải lấy trị tuyệt đối

Đọc sgk trình bày về ba bộ phận cơ bản của động cơ nhiệt Giải thích tại sao hiệu suất của động cơ luôn nhỏ hơn 1

Trả lời :

Vì theo nguyên lý 2 nhiệt lợng không thể chuyển hoá hoàn toàn thành cơ năng do vậy A

< Q

Hoạt động 4: (5 phút) Dặn dò

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Nêu câu hỏi và bài tập về nhà Bài 33.4 → 33.11 sbt

Dặn dò học sinh ôn tập chơng

Giải các bài tập cuối chơng trang 80 sbt

Ghi câu hỏi và bài tập về nhà Ôn tập chơng

Giáo viên:Chung Thị Hồng Trờng PTTH Dân Lập Phan Bội Châu

**************** Chơng 6

cơ sở của nhiệt động lực học

Bài 32: nội năng và sự biến thiên nội năng

I. Mục tiêu

+ Kiến thức.

-Phát biểu đợc định nghĩa nội năng trong nhiệt động lực học.

-Chứng minh đợc nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích. -Nêu đợc các ví dụ về thực hiện công và truyền nhiệt.

-Viết đợc công thức tính nhiệt lợng vật thu vào hay toả ra, nêu đợc tên và đơn vị của các đại lợng có mặt trong công thức.

+Kĩ năng.

-Giải thích đợc một cách định tính một số hiện tợng đơn giản về thay đổi nội năng.

-Vận dụng đợc công thức tính nhiệt lợng để giải các bài tập ra trong bài và các bài tập tơng tự.

II. Chuẩn bị.

+Giáo viên: Thí nghiệm ở các hình 32-1a và 32-1b trong SGK. +Học sinh: Ôn lại các bài 22,23,24,25,26 (trong SGK vật lí 8)

III. Tiến trình dạy học.

Hoạt động 1(10 phút): Tìm hiểu nội dung.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Đọc sách giáo khoa.

- Trả lời câu hỏi 1.

- TRả lời câu hỏi 2.

- Giải thích khái niệm nội năng của vật.

- Gợi ý : Xác định sự phụ thuộc của động năng phân tử và thế năng tơng tác phân tử vào nhiệt độ và thể tích.

- Nhắc lại định nghĩa khí lý tởng

Hoạt động 2 (15 phút): Tìm hiểu cách làm thay đổi nội năng

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Thảo luận tìm cách thay đổi nội năng của vật.

- Lấy ví dụ làm thay đổi nội năng của vật bằng cách thực hịên công và truyền nhiệt. - Nhận xét về sự chyển hoá năng lợng trong quá trình thực hiện công và truyền nhiệt.

- Nêu một vật cụ thể nh miếng kim loại. Yêu cầu học sinh tìm cách thay đổi nội năng của miếng kim loại đó.

- Nhận xét các cách do học sinh đề xuất và thống nhất thành hai cách thực hiện công và truyền nhiệt.

- Hớng dẫn xác định dang năng lợng đầu và cuối quá trình.

Hoạt động 3 (15 phút) : Tìm hiểu khái niệm và công thức tính nhiệt lợng.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Đọc sách giáo khoa.

- Nhắc lại công thức tính nhiệt lợng thu vào hay toả ra khi nhiệt độ thay đổi.

- Phát biểu điịnh nghĩa và ký hiệu nhiệt l- ợng.

- Nhắc lại ý nghĩa của các đại lợng trong phơng trình

Q = c.m. tΔ

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý 10 (Cơ bản) (Trang 155 - 161)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w