Ổn định tổ chức 2) Bài mới.

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý 10 (Cơ bản) (Trang 38 - 41)

III/ Tiến trình

1)ổn định tổ chức 2) Bài mới.

2) Bài mới.

Hoạt động GV Họat động của học sinh

ĐVĐ: Bài 4 chúng ta đã khảo sát chuyển động rơi tự do. Bài này chúng ta thực hành khảo sát một lần nữa chuyển động rơi tự do

- Ghi đầu bài lên bảng (hoặc chiếu lên màn ảnh)

- Ghi đầu bài vào vở

Hoạt động II: Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh

- Ghi mục I lên bảng - Ghi vở

- Yêu cầu nêu mục đích của bài TN - Trả lời yêu cầu của giáo viên(cá nhân) khảo sát chuyển động rơi tự do và đo gia tốc rơi tự do.

- Để khảo sát chuyển động rơi tự do ta phải có những tính chất gì?

- Trả lời câu hỏi( HĐ cá nhân)

- HS1: Chuyển động rơi tự do có tính chất + Phơng thẳng đứng, chiều từ trên xuống

+ cđtndđ.

- HS2: Bổ xung ( nếu cần) ĐVĐ: Dựa vào cơ sở lí thuyết nào ta có thể

khảo sát đợc các tính chất đó?

- Ghi mục II lên bảng - Ghi vở

- Khi nào một vật rơi trong không khí đợc coi là rơi tự do?

- Trả lời cầu hỏi(thảo luận nhóm)

Một vật rơi trong không khí đợc coi là sự rơi tự do khi sức cản của không khí nhỏ hơn rất nhiều so với trọng lực của vật.

- Vậy chuyển động của 1 viên bi hay 1 trụ sắt trong không khí có thể đợc coi là chuyển

động rơi tự do.

- Chuyển động rơi tự do là chuyển động tndđ với vận tốc ban đầu = 0, gia tốc a đi đợc quãng đờng s, trong khoảng thời gian t. Hãy nêu CT liên hệ s, a, t từ đó rút ra CT tính gia tốc?

- Trả lời câu hỏi ( HĐ cá nhân) s = 1 2 at 2 → a = 2 2s t - Nếu ta đặt t2 = T thì ta có s = 1aT 2 và a = 2s T . Để khẳng định đợc chuyển động rơi tự do là chuyển động tndđ thì a và đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của s và T có đặc điểm gì?

- TL câu hỏi ( thảo luận nhóm) + a là 1 h/s

+ Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của s và T là một đờng thẳng đi qua gốc tọa độ.

- Đồ thị là 1 đờng thẳng có hệ số góc tgα = a 2 .

- Ngoài ra ta có thể dựa vào vận tốc có thể khẳng định chuyển động rơi tự do là cđtndđ: Từ a = 2s2

t và v = at = v(t) Suy ra: v = 2s

t

Vậy đồ thị biểu diễn quan hệ v và t là 1 đờng thẳng.

- Muốn vẽ đợc đồ thị s – T và v – t đo đợc gia tốc a ta phải đo đợc những đại lợng nào? - Nếu a là 1 h/s, đồ thị s – T và v – t là các đờng thẳng thì ta khẳng định chuyển động rơi tự do là cđtndđ

- TL câu hỏi ( cá nhân ) - Đo s và t (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HĐ III: Đề ra phơng án TN và giới thiệu dụng cụ đo

- Nêu ra các phơng án TN để đo s, t - HS thảo luận theo nhóm Nhóm 1: pa1

Nhóm 2: pa2 Nhóm 3: pa3 ...

- Với dụng cụ chúng ta có, ta sẽ đo s, t theo phơng án nào?

- TL: pa1( hoặc 2,....) - Giới thiệu dụng cụ đo

*Đồng hồ đo thời gian hiện số ( SGK) Chú ý: Đồng hồ luôn làm việc chế độ ngắt. * Cổng quang điện: SGK

* Giá đỡ và cách điều chỉnh thăng bằng * Chỉ ra cách xác định vị trí ban đầu của trụ S0, cách xác định khoảng cách s. Đặt kiểu làm việc A ↔ B, trớc khi thả vật ấn nút Reset đa đồng hồ về vị trí 0000.

- Nghe và quan sát SGK

HĐIV: Lắp ráp TN và tiến hành TN

- Yêu cầu từng nhóm h/s lắp ráp TN theo h- ớng dẫn SGK

- Từng nhóm lắp ráp TN - Quan sát các nhóm làm việc, có thể giúp

những nhóm còn bỡ ngỡ khi lắp ráp và đ/c thí nghiệm

- Cho các nhóm tiến hành thí nghiệm - Cho viên bi (trụ sắt) rơi nếu theo phơng song song với phơng dây rọi → chuyển động rơi tự do có phơng thẳng đứng.

- Các nhóm tiến hành thí nghiệm. Thực hiện 5 lần đv mỗi phép đo - Ghi kết quả vào bảng số liệu - Chú ý: Các thao tác không chuẩn tạo ra các

số liệu có sự sai lệch lớn thì phải loại trừ và đo lại

HĐV: Xử lý số liệu và báo cáo kết quả thực hành

- Kiểm tra và ghi nhận kết quả TN của từng nhóm

- Các nhóm có thể thực hiện lại một số phép đo nếu cần

- Ghi nhận kết quả nếu thấy sai lệch lớn yêu cầu tìm ra nguyên nhân sai lệch đó

- Các nhóm xử lý số liệu báo cáo kết quả TN

- Dựa vào bảng kết quả số liệu ta có nhận xét gì về mối quan hệ giữa s và t2 và rút ra kết luận gì về Đ2 chuyển động rơi tự do? ( trả lời câu hỏi a SGK )

- Thảo luận nhóm TL câu hỏi Từ bảng số liệu thấy:

s2 = 4s1; t2 = 2t1

s4 = 16s1; t4 = 4t1

a) KL: Chuyển động rơi tự do là chuyển động tndđ

- Để khẳng định chắc chắn chuyển động rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều ta đi vẽ đồ thị v = v(t) và s = s(t2)

- HĐ nhóm vẽ đồ thị

- Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả vẽ đồ thị

- Ghi nhận kết quả, y/c học sinh tìm cụm từ thích hợp điền vào câu C SGK

- Thảo luận nhóm TL (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c)...thẳng...tăng tỷ lệ

bậc nhất theo thời

gian...cđtndđ - Y/c học sinh xác định giá trị g sau mỗi lần

đo, g sau 5 lần đo; tính Δg kết quả phép đo gia tốc g = g ± Δg

- HĐ theo nhóm tìm g ; Δg ; g điền kết quả tìm đợc theo yêu cầu của các câu b, d, e

- Ghi nhận kết quả - Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả tìm đợc.

4) Củng cố – nhắc nhở – nhận xét

a) Củng cố:

- Cấu tạo và nguyên tắc họat động của đồng hồ đo thời gian hiện số

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý 10 (Cơ bản) (Trang 38 - 41)