Tiến trình dạy học cụ thể:

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý 10 (Cơ bản) (Trang 106 - 113)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

ĐVĐ mở bài:

- Dùng tay vặn nắp bút ta đã tác dụng vào nắp bút những lực có đặc điểm gì

- Định hớng vào bài và định nghĩa ngẫu lực

Ta cha nghiên cứu 2 lực có đặc điểm nh vậy cần đặt tên và nghiên cứu → ngẫu lực

HS làm thí nghiệm đồng loạt bằng những chiếc bút có zen của mình và tự rút ra nhận xét (phơng, chiều, độ lớn của lực)

- Dẫn dắt học sinh tự trả lời câu hỏi: Ngẫu lực là gì?

sau đó đa ra định nghĩa chính xác Mỗi học sinh tự trả lời và phát biểu - Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về ngẫu lực Mỗi học sinh tự lấy ví dụ và phát

biểu - Đặt vấn đề sang mục 2

của ngẫu lực trong những ví dụ vừa nêu? vật rắn luôn chuyển động quay - Đa đến các trờng hợp cụ thể:

+ TH vật rắn không có trục quay cố định GV thông báo kết quả cho học sinh - Yêu cầu học sinh giải thích kết quả:

+ TH vật rắn có trục quay cố định vật rắn còn có chuyển động quay quanh trục đi qua trọng tâm nữa không?

Dẫn dắt học sinh đến 2 TH của trục quay Trục quay chịu tác dụng của lực nào không?

Gợi ý: Có khi nào ta thấy trục quay bị biến dạng thậm chí bị gãy không?

Giải thích?

Bên cạnh đó ta thấy nhiều TH trục quay rất bền giải thích?

Tìn phơng án giải thích (thảo luận theo bàn)

Tự tìm câu trả lờivà phát biểu

Vật rắn luôn quay quanh trục dù có đi qua trọng tâm hay không

HS tìm câu trả lời trong thực tế (thảo luận theo bàn)

Có, chỉ có thể giải thích do lực tác dụng vào trục quay

- Nêu câu hỏi ứng dụng :

ứng dụng ngẫu lực trong thực tế ngời ta phải chú ý điều gì? ví dụ?

Mỗi học sinh tự tìm câu trả lời và phát biểu

- Dẫn dắt tính mômen của ngẫu lực:

+ Yêu cầu học sinh tính mômen của ngẫu lực hình 22.5

+ Yêu cầu học sinh tính mômen của ngẫu lựctrục quay ở vị trí bất kỳ trên vật rắnví dụ ở ngoài khoảng cách 2 giá của ngẫu lực

+ Yêu cầu nhận xét về đặc điểm mômen của ngẫu lực?

Khẳng dịnh công thức mômen ngẫu lực và đặc điểm của nó

Mỗi học sinh tự tính và một học sinh lên bảng tính M = - F1d1+F2d2 M = F d2−d1 M = F d - Củng cố kiến thức: + Định nghĩa ngẫu lực + Tác dụng ngẫu lực :chỉ có tác dụng quay vật rắn + Biểu thức: M=Fd Giao bài tập về nhà:

+ Trả lời câu hỏi 1,2,3 (SGK) + Làm bài tập 4,5,6 (SGK) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo dõi khắc sâu kiến thức

Đ23 Động lơng. Định luật bảo toàn động lợng

Ngày soạn: Ngày dạy:

I. Mục tiêu.

Nắm đợc định nghĩa động lợng, hệ cô lập, đơn vị động lợng, định luật bảo toàn động lợng

2. Về kĩ năng.

Từ định luật II Newton, công thức tính gia tốc suy ra Định lý động lợng

Từ định luật III Newton và định lý động lợng suy ra định luật bảo toàn động lợng

Vận dụng kiến thức giải các bài tập về va chạm mền, giải thích nguyên tắc chuyển động bằng phản lực

II. Chuẩn bị.

1. Giáo viên.

Chuẩn bị thí nghiệm minh hoạ định luật bảo toàn động lợng gồm:Đệm khí,Các xe nhỏ,Các lò xo (lá xoắn), dây buộc, thiết bị đo vận tốc.

2. Học sinh.

Ôn lại định luật II, III Newton, công thức gia tốc

III. Tiến trình hoạt động dạy học cụ thể:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Đặt vấn đề vào bài nh SGK

Thông báo khái niệm xung của lực thông qua một số thí dụ

Nghe

Ghi vở: Đề mục I, tiểu mục1, khái niệm xung l- ợng của lực, đơn vị

Định hớng và nêu câu hỏi:

Ta biết rằng khi có lực tác dụng lên vật làm vận tốc của vật thay đổi nghĩa là vật có gia tốc. Xét một vật có khối lợng m đang chuyển động với vận tốc v1 , tác dụng lên vật lực F (không đổi) trong thời gian tác dụng t , vận tốc của vật biến đổi thành v2. Dựa vào định luật II Newton và công thức gia tốc, em hãy thiết lập mối liên hệ giữa các vận tốc ?

Hoạt động nhóm:

Nghiên cứu, trả lời câu hỏi

Yêu cầu 1HS đại diện lên bảng trình bày câu trả

lời, các hs khác xem và nx Xem và nhận xét

Nx, sửa sai nếu có

NX biểu thức thu đợc, thông báo khái niệm động lợng : Đại lợng P=mv đợc gọi là động l- ợng của một vật

Tiếp nhận thông tin Ghi tiểu mục 2, Yêu cầu hs dựa vào biểu thức P=mv phát

biểu định nghĩa động lợng, đơn vị động lợng 1hs trả lời câu hỏi, Các hs khác nx Chuẩn hóa kiến thức, Lu ý hs một số điều cần (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chú ý. Ghi đn, đơn vị động lợng vào vở

Củng cố phần 2b

Yều cầu học sinh trả lời C1,C2 Gợi ý nếu cần

Làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi

Yêu cầu hs nx Nx Dùng phơng pháp thuyết trình: Từ mv2 −mv1 =F.∆t suy ra biểu thức t F P= ∆ ∆ ( biểu thức định lí động năng)

Tiếp nhận thông tin

Thông báo đó là biểu thức của định lí động l- ợng.

Yêu cầu HS dựa vào biểu thức phát biểu nội dung định lí

Phát biểu nội dung định lí động lợng Nx

Củng cố phần 2c

Yều cầu học sinh làm VD/SGK_tr124 Gợi ý nếu cần

Yêu cầu 1 hs đại diện cho 1 nhóm nào đó trình

bày và các nhóm khác nhận xét 1 hs đại diện cho 1 nhóm lên trình bày, cácnhóm khác quan sát và nhận xét Yêu cầu học sinh dựa vào biểu thức ∆P=F∆t

trả lời câu hỏi: xung của lực gây ra tác dụng gì? Thảo luận nhóm, 1 học sinh đại diện cho 1nhóm nào đó trả lời, các nhóm khác nghe và nhận xét.

Nx và thông báo đó là ý nghĩa của xung lợng

của lực Ghi vào vở nội dung của ý nghĩa của xung lợngcủa lực

Thông báo đn hệ cô lập Ghi nhận thông tin, ghi đề mục II, tiểu mục 1, đn hệ cô lập

Khắc sâu đn, đa ra câu hỏi: Cho các hệ sau đây, em hãy cho biết hệ nào đợc coi là hệ cô lập: - Hệ vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang tuyệt đối nhẵn (bỏ qua masat)

- Tên lửa chuyển động trong khoảng không gian vũ trụ, xa các hành tinh

- Hệ các mảnh đạn khi viên đạn nổ

Thảo luận nhóm, 1 học sinh đại diện cho 1 nhóm nào đó trả lời, các nhóm khác nghe và nhận xét.

Đa ra bài toán nêu vấn đề:

Xét 1 hệ cô lập gồm 2 vật nhỏ tơng tác với nhau thông qua các nội lực trực đối nhau F1 ,F2 trong khoảng thời gian t . Lập biểu thức mối liên hệ giữa độ biến thiên động lợng của hai vật, từ đó tìm ra mối liên hệ giữa động lợng của hai vật.

Thảo luận nhóm, 1 học sinh đại diện cho 1 nhóm nào đó trả lời, các nhóm khác nghe và nhận xét.

Nx, chuẩn hóa kiến thức

Yêu cầu hs rút ra nhận xét từ biểu thức vừa rút

ra Nx

Thông báo biểu thức đó chính là nội dung của định luật bảo toàn động lợng

Yêu cầu hs dựa vào biểu thức và các điều kiện thành lập nên công thức phát biểu thành định luật

Thảo luận nhóm, 1 học sinh đại diện cho 1 nhóm nào đó trả lời, các nhóm khác nghe và nhận xét. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chuẩn hóa kiến thức Ghi vào vở

Yêu cầu hs làm bài tập vận dụng: va chạm mền

(đề bài SGK_tr125) Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm, 1 hs đại diệncho một nhóm nào đó trả lời, các nhóm khác nghe, nhận xét

Nx Ghi vào vở

Thông báo về ứng dụng của định luật bảo toàn

xung lợng :chuyển động bằng phản lực_ mô tả Tiếp nhận thông tin Yêu cầu hs vận dụng kiến thức giải thích

nguyên tắc hoạt động của tên lửa Thảo luận nhóm, 1 học sinh đại diện cho 1nhóm nào đó trả lời, các nhóm khác nghe và nhận xét.

Yêu cầu hs trả lời câu hỏi C3

Gơi ý bằng cách mô tả hiện tợng Thảo luận nhóm, 1 học sinh đại diện cho 1nhóm nào đó trả lời, các nhóm khác nghe và nhận xét.

IV. Củng cố kiến thức và giao nhiệm vụ về nhà:

1. Củng cố

Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:

+ Nêu định nghĩa, đơn vị động lợng?

+ Khi nào động lợng của một vật biến thiên?

+ Hệ cô lập là gì? Phát biểu và viết biểu thức ĐL BTĐL đối với hệ hai vật tơng tác

Lu ý hs:

+ Phơng pháp giải các bài toán va chạm có sử dụng ĐLBT động lợng

Làm bài tập vận dụng: 23.1; 23.2; 23.8 SBT_tr54.

Về nhà làm bài tập 23.4; 23.7/SBT; học thuộc phần ghi nhơ cuối bài, đọc phần em có biết? V. Ngời duyệt: Bài 26: Thế năng I.Mục tiêu 1.Kiến thức - Phát biểu đợc định nghĩa trọng trờng

- Viết đợc công thức trọng lực của một vật: P = mg ( trong đó g là gia tốc của một vật chuyển động tự do tring trọng trờng đều )

- Phát biểu đợc định nghĩa và viết đợc công thức của thế năng trọng trờng ( hay thế năng hấp dẫn ) định nghĩa đợc khái niệm mốc thế năng

- Phát biểu đợc định nghĩa và viết đợc công thức của thế năng đàn hồi 2.Kỹ năng

- Giải đợc các bài tập đơn giản tơng tự ở trong SGK, SBT

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: Chuẩn bị các ví dụ thực tế để minh hoạ: Vật có thế năng có thể sinh công ( thế năng trọng trờng và thế năng đàn hồi )

- Học sinh : Ôn lại kiến thức + khái niệm thế năng đã học lớp 8 + khái niệm trọng lực, trọng trờng + công thức tính công của một lực

III. Tiến trình

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

ĐVĐ: Trong bài trớc chúng ta dã học một dạng năng lợng là động năng. Bài này xét dạng năng lợng thứ hai của Cơ học đó là thế năng . Nhắc lại định nghĩa thế năng và có mấy dạng thế năng ?

-Nêu câu hỏi : Mọi vật xung quanh Trái Đất đều chịu tác dụng của lực nào ? Lực này có phơng, chiều và độ lớn? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Đa ra định nghĩa về trọng trờng . Có thể nói thêm mọi trờng hợp tơng tác không tiếp xúc giữa các vật đều gắn với sự tồn tại của một loại trờng nào đó xung quanh các vật đó ( điện trờng, từ trờng,... )

- yêu cầu HS trả lời câu C1

HS trả lời câu hỏi

- Biểu diễn vectơ g ?

- Đa ra định nghĩa trọng trờng đều. Gia tốc tại mọi điểm có phơng song song với nhau, cùng chiều và cùng độ lớn.

HS thảo luận và trả lời

Từ định luật II Newtơn a = F/m Làm thí nghiệm minh hoạ : Khi một vật ở

độ cao z có dự trữ một dạng năng lợng + Khi vật A đứng yên trên mặt đất

+ Khi đa vật A lên độ cao z so với mặt đất

Yêu cầu HS giải thích HS quan sát thí nghiệm và thảo luận Chỉ khi ở độ cao z so với mặt đất dới tác dụng của trọng lực vật A thực hiện công kéo vật B chuyển động. Khi đó vật A dự trữ một dạng năng lợng

Gv chỉ rõ giá trị của năng lợng này phụ thuộc vào độ cao bằng cách thay đổi z thì khả năng thực hiện công cũng khác nhau

- Yêu cầu HS trả loiwf câu C2 HS thảo luận và trả lời - Khái quát và kết luận về thế năng trọng tr-

ờng

- Bằng cách nào có thể xác định đợc biểu thức của thế năng trọng trờng

HS thảo luận

- Trớc hết yêu cầu HS xác định sự phụ thuộc của thế năng vào những yếu tố nào ? Cho ví dụ ?

+ Phụ thuộc vào m

+ Phụ thuộc vào z ( vị trí tơng đối giữa hai vật )

- Yêu cầu HS tìm công củaổnọng lực khi vật A ở độ cao z rơi xuống đất ở thí nghiệm trên

A = P z = mgz

- Phân tích một vật có năng lợng khi có khả năng thực hiện công vậy giá trị của thế năng bằng công của trọng lực . Kí hiệu thế năng Wt = mgz

HS nghe và ghi két luận

→ Đa ra định nghĩa thế năng

- Từ biểu thức thế năng phan tích đặc điểm định tính và yêu cầu nhận xét về mốc tính thế năng . Trả lời câu C3

- Lu ý : thế năng phụ thuộc vào vị trí của vật so với mốc nào đó . Vì vậy , ta phải mốc thế năng ( tại đó thế năng bằng 0 ). Chiều dơng của trục z hớng lên trên.

- Vật ở trên mốc thế năng thì thế năng dơng

Vật ở dới mốc thế năng thì thế năng âm

ĐVĐ : Cũng nh động năng em hãy tìm mối liên hệ giữa độ biến thiên thế năng và công của trọng lực

+Xét TH1:

Cho vật rơi tự do từ điểm M có độ cao ZM xuống điểm N có độ cao ZN thì công của trọng lực đợc xác định nh thế nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

AMN = mg. ( zM – zN ) = mgzM - mgzN Yêu cầu HS xác định mối liên hệ giữa công

của trọng lực và độ biến thiên thế năng . Theo định nghĩa thế năng thì mgzM = Wt(M)MgzN = Wt(N) →AMN = Wt(M) - Wt(N)

Công của trọng lực bằng độ giảm thế năng +TH2: Khi ném vật lên cao từ M tới N A = -mg(zN - zM ) công cản

= mgzM - mgzN A = Wt(M) - Wt(N)

Công của trọng lực bằng độ tăng thế năng Yêu cầu HS nhận xét mối liên hệ giữa công

của trọng lực và độ biến thiên thế năng , rút ra hệ quả . Trả lời câu C4.

HS tự kết luận và trả lời Mở rộng: Khi vật roi từ M tới N theo quỹ

đạo bất kỳ. Hớng dẫn HS về nhà câu C5 ĐVĐ : Cánh cung bị uốn cong, cây sào uốn mềm của vận động viên nhay sào, khi nén lò xo ... khi chúng biến dạng có khả năng thực hiện công nên chúng đều dự trữ năng lợng. Năng lợng đó gọi là thế năng đàn hồi .

Để tìm biểu thức của thế năng đàn hồi ta

càn tìm công của lực nào ? HS trả lời: Tìm công của lực đàn hồi Xét một lò xo đàn hồi có độ cứng k , một

đầu gắn chặt, đầu kia cố định. Lúc cha biến dạng, lò xo có độ dài l0, lúc biến dạng có độ dài l = l0 + ∆l. HS nhắc lại biểu thức của lực đàn hồi?

/ F / = k/ ∆l /

- Cho HS thừa nhận công thức xác định công của lực đàn hồi A = c

ĐVĐ : Khi lò xo ở trạng thái biến dạng, giữa các phần của lò xo có tơng tác với nhau nên có năng lợng gọi là thế năng đàn hồi . Cũng nh thế năng hấp dẫn ta có công thức của thế năng đàn hồi Wt = 1/2k(∆l)2

IV . Củng cố và dặn dò

- Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa và biểu thức của hai dạng thế năng

- Khi thả một vật rơi tự do từ độ cao zM →zN trong trọng trờng . Tìm mối liên hệ giữa độ biến thiên thế năng và độ biến thiên động năng ( là cơ sở để xây dựng bài Định luật bảo toàn cơ năng )

- Làm bài tập trong SGK

Bài 26: thế năng

Ngời soạn: Nguyễn Thị Phơng Thuý

Trờng: THPT Phạm Văn Nghị

Thời gian soạn : 15/08/2006

A/ Mục tiêu:

Phát biểu định nghĩa trọng trờng ,trọng trờng đều

Viết đợc công thức xác định trọng lựccủa một vật chuyển độngtự do trong trọng trờng dều Phát biểu đợc định nghĩa và viết đợc công thức của thế năng trong trờng (thế năng hấp dẫn) Định nghĩa đợc khái niệm mốc thế năng

Phát biểu đợc định nghĩa và viết đợc công thức của thế năng đàn hồi Giải các bài tập đơn giản tơng tự SGK

B/ Chuẩn bị:

GV: Một vật có khả năng sinh công HS: Khái niệm thế năng đã học ở lớp 8 Các khái niệm trọng lực và trọng trờng Công thức tính công của một lực

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý 10 (Cơ bản) (Trang 106 - 113)