Tạo tình huống học tập (5–)

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý 10 (Cơ bản) (Trang 61 - 65)

IV) Củng cố kiến thức và hớng dẫn bài tập về nhà.

2. Tạo tình huống học tập (5–)

Học sinh Giáo viên

Nhận xét và trả lời Nêu vấn đề: Khi đi xe đạp trên đoạn đờng vòng: Thân ngời và xe? Nếu đi nhanh? VậyCĐ của 1 vật theo đờng tròn sẽ có lực hớng ? Độ lớn của lực đó sẽ liên quan tốc độ?

3. Tìm hiểu khái niệm lực hớng tâm : (15–)

* HS quan sát trả lời - Câu 1: Lực hớng vào tâm - Câu 2: FHT = mHT

* HS đọc SGK, trả lời từng câu hỏi và ghi chép:

14. Lực hớng tâm

*Đa ra tranh vẽ đặt câu hỏi:

- CH 1: Muốn quả tạ CĐ tròn đều, ngời ta kéo dây về phía nào?

Suy ra hớng của lực? - CH 2: Dùng ĐL II Newtơn tính độ lớn của lực? * Hớng dẫn học sinh đọc SGK: - CH 1: Định nghĩa lực hớng tâm - CH 2: Công thức lực hớng tâm? - CH 3: + Trong từng VD, lực hớng tâm là lực nào?

+ Lực hớng tâm có phải là loại lực mới không?

Họ và tên: Hoàng Thanh Thuỷ

Trờng: THPT Ngô Quyền

* Trả lời và ghi tóm tắt các câu trả lời CH

4, 5, 6 đã đợc giáo viên chỉnh sửa * Hỏi và gợi ý tiếp:- CH 4: Tại sao bàn quay nhanh vật bị văng ra.

- CH 5: Xe đạp, tàu, ô tô đi trên đoàn đờng quành có bị hiện tợng văng ra khi đi với vận tốc lớn?

- CH 6: Căn cứ vào đâu để thiết kế độ nghiêng mặt đờng (ví dụ C)

4. Tìm hiểu chuyển động li tâm: (10–)

* Trả lời: Quả tạ văng ra theo phơng tiếp tuyến quỹ đạo.

* Ghi chép (kết hợp trả lời) II. Chuyển động li tâm

* Nếu v/đ: Ngời ném tạ quay khi thả tay thì CĐ cảu quả tạ ntn? => “CĐ li tâm”

* Hớng dẫn đọc SGK: đặt câu hỏi và chỉnh sửa câu trả lời của HS

1. Vật trên mặt bàn nếu bàn quay nhanh, vật văng ra vì:

FMSNCD < FHT

2. CĐ li tâm của xe khi đi nhanh trên đoàn rẽ vòng

- CH 1: Trong VD bàn quay, tăng tốc độ góc thì FHT cần thiết? FMSNCD ? So sánh độ lớn?

- CH 2: Giải thích VD2, VD3 và nêu lợi ích, tác hại của CĐ li tâm

5. Củng cố, ra bài tập: (10–)

* Trả lời 3 câu hỏi * Đọc phần tham khảo * HS giải bài tập 4 ( và ghi việc về nhà)

* Hớng dẫn HS trả lời 3 câu hỏi SGK * Nêu vấn đề: tạo 1 vật CĐ tròn đều mãi trên 1 quỹ nhất định đợc không? Cách nào?

Về tính nhân tạo phần tham khảo

*Hớng dẫn các bài tập: 4, 5, 6, 7 trang 82, 83

Ngày soạn: 12/8/2006

Ngày giảng:...

Giáo án bài 15: Bài toán về chuyển động ném ngang I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Diễn đạt đợc các khái niệm: Phân tích chuyển động, chuyển động thành phần.

- Viết đợc các phơng trình của hai chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang. - Nêu đợc một vài đặc điểm quan trọng nhất của chuyển động ném ngang.

2. Kỹ năng:

- Biết chọn hệ toạ độ thích hợp nhất cho sự phân tích chuyển động ném ngang thành hai chuyển động thành phần.

- Biết áp dụng định luật II Niu tơn để lập các phơng trình cho hai chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang.

- Biết cách tổng hợp hai chuyển động thành phần để đợc chuyển động của vật. - Vẽ đợc (định tính) quỹ đạo parabol của một vật bị ném ngang.

II. Chuẩn bị 1. Giáo viên:

- Thí nghiệm kiểm chứng hình 15.3 SGK. 2. Học sinh:

- Các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều và sự rơi tự do. - HS quan sát đờng đi của dòng nớc phụt ra khỏi vòi nớc nằm ngang. III. Tiến trình lên lớp

1. ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số ... 2. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: - Viết các công thức: vận tốc, toạ độ của chuyển động thẳng biến đổi đều và của sự rơi tự do.

- Viết biểu thức của định luật II Niu tơn. 3. Giảng bài mới.

I. Khảo sát chuyển động ném ngang - Nêu và phân tích bài toán khảo sát chuyển động của một vật ném ngang từ một điểm O ở độ cao h so với mặt đất.

- Đa ra câu hỏi: Nếu bỏ qua sức cản của không khí, sau khi đợc truyền với vận tốc đầu v0 vật chỉ chịu tác dụng của lực gì?

1) Chọn hệ toạ độ

- Định hớng và nêu câu hỏi:

Đối với chuyển động ném ngang thì ta chọn hệ toạ độ Đề-các nh thế nào là thích hợp nhất?

2) Phân tích chuyển động ném ngang

- GV có thể nêu phép phân tích chuyển động: là phép thay thế chuyển động cong của một vật bằng các chuyển động thẳng của hình chiếu của vật đó trên các trục toạ độ Đề-các. Chuyển động của các hình chiếu này đợc gọi là các chuyển động thành phần. - GV cho một học sinh lên bảng vẽ hệ toạ độ và xác định các hình chiếu Mx, My của vật M tại một điểm trên quỹ đạo.

3) Xác định các chuyển động thành phần. - GV nêu câu hỏi: Muốn khảo sát chuyển động thành phần thì làm cách nào?

-GV yêu cầu học sinh viết các phơng trình chuyển động?

II. Xác định chuyển động của vật

- Tổng hợp hai chuyển động thành phần ta đợc chuyển động của vật.

1) Dạng quỹ đạo:

- Từ các phơng trình chuyển động thành phần, yêu cầu học sinh viết phơng trình quỹ đạo của chuyển động ném ngang.

-Trả lời câu hỏi:

Khi đó vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.

-Trả lời câu hỏi:

Chọn hệ toạ độ Đề-các có gốc tại O, trục hoành Ox hớng theo véctơ vận tốc v0, trục trong Oy hớng theo véc tơ trọng lực P. →

O v0 Mx x (m)

h My

y(m)

-Trả lời câu hỏi:

+> áp dụng định luật II Niu tơn theo mỗi trục toạ độ để tìm các gia tốc ax, ay của hai chuyển động thành phần.

+> Chiếu véctơ v0 lên các trục toạ độ để tìm v0x, v0y.

+> Các phơng trình chuyển độngcủa Mx theo trục Ox là:

ax= 0 (1) vx = v0 (2) x = v0t (3)

+> Các phơng trình chuyển động của My theo trục Oy là: ay = g (4) vy = gt (5) y = 2 1 gt2 (6)

2) Thời gian chuyển động:

-Yêu cầu học sinh xác định thời gian chuyển động của vật ném ngang.

3) Tầm ném xa:

-Yêu cầu HS xác định tầm ném xa.

- GV yêu cầu HS vận dụng trả lời câu 2 trong SGK trang 87.

III. Thí nghiệm kiểm chứng

- GV tiến hành thí nghiệm hình 15.3 SGK trang 87.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Thí nghiệm đã xác nhận

-Cho HS quan sát hình 15.4: ảnh của hai bi A và B dang chuyển động. Ta thấy cả hai bi luôn cùng ở một độ cao. -Từ (3) ⇒ t = 0 v x thay vào (6) ta đợc: y= 2 0 2v g x2 (7)

+> Phơng trình (7) cho ta thấy quỹ đạo của vật là một nửa đờng Parabol.

+> HS vẽ hình quỹ đạo của vật ném ngang. →

O V0 Mx x(m)

My M

y(m)

-Thời gian chuyển động của một vật bị ném ngang bằng thời gian rơi tự do từ cùng một độ cao, ta có y = h. Thay vào (6) ta đợc: t = 2gh

-Tầm ném xa có thể đợc xác định bằng chuyển động thành phần nằm ngang, ta có: L = xmax = v0t = v0 2gh

- Thí nghiệm cho thấy: sau khi búa đập vào thanh thép, bi A chuyển động ném ngang còn bi B rơi tự do. Cả hai cùng chạm đất cùng một lúc.

IV. Củng cố, dặn dò - Nhắc lại:

+ Phép phân tích chuyển động

+ Cách viết phơng trình của hai chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang. - Dặn dò:

+ Trả lời câu hỏi: 1, 2, 3 <trang 88 SGK> + Làm các bài tập: 4, 5, 6, 7 <trang 88 SGK> V. Ký duyệt giáo án.

Ngời soạn Vũ Thế Toại

CB Bài 16: Thực hành đo hệ số ma sát I/ Mục tiêu:

1/ Chứng minh đợc công thức a = g(sinα - àcosα)→à = tg α - gcosa α

từ đó nêu đợc phơng án thực nghiệm đo hệ số ma sát trợt theo phơng pháp động lực học. 2/ Rèn luyện kĩ năng thực hành:

- Lắp ráp đợc thí nghiệm theo phơng án đã chọn, biết cách sử dụng đồng hồ đo thời gian hiện số điều khiển bằng nam châm điện có công tắc và cổng quang điện để đo chính xác khoảng thời chuyển động của vật.

3/ Biết cách tính và viết đúng kết quả phép đo với các chữ số có nghĩa cần thiết.

II/ Chuẩn bị:

Dụng cụ thí nghiệm:

- Mặt phẳng nghiêng có gắn thớc đo góc và quả dọc. - Nam châm điện có hộp công tắc đóng ngắt.

- Một chiếc ke vuông 3 chiều để xác định vị trí ban đầu của vật. - Trụ kim loại đờng kính 3 cm, cao 3 cm.

- Đồng hồ đo thời gian hiện số, chính xác 0,001s - Thớc thẳng 1000 mm

- Cổng quang điện E.

Tiết 1:

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý 10 (Cơ bản) (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w