Viết biểu thức tính véctơ vận tốc trung bình

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý 10 (Cơ bản) (Trang 42 - 46)

III/ Tiến trình

2. Viết biểu thức tính véctơ vận tốc trung bình

III. Nội dung bài giảng:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

1.Véc tơ vận tốc trong chuyển động cong

Xét chất điểm M chuyển động trên quỹ đạo cong. Giả thiết tại thời điểm t vật ở vị trí M sau thời gian ∆t vật ở vị trí M–

GV gọi HS lên biểu diễn véc tơ độ dời của vật và biểu thức tính véc tơ vận tốc trung bình

Véc tơ độ dời của vật trong thời gian ∆t là MM'

và vận tốc trung bình của vật là: t MM v ∆ = '

GV: Nếu thời gian ∆t rất nhỏ thì có nhận xét gì về phơng và độ lớn của véc tơ độ dời?

HS: Khi ∆t << thì có thể coi ∆s≈

'

MM và phơng của véc tơ MM'

tiến tới trùng với tuyến của đờng cong tại M

GV: Nh vậy khi ta cho khoảng thời gian ∆t 0 thì có thể coi vận tốc trung bình trong thời gian ∆t là vận tốc tức thời tại điểm M.

Em hãy cho biết các đặc điểm của véc tơ vận tốc tức thời trong chuyển động cong?

Véc tơ vận tốc tức thời trong chuyển động cong có phơng trùng với tiếp tuyến của quỹ đạo, có chiều là chiều chuyển động, có độ lớn là t S v ∆ ∆ =

Với : ∆s là quãng đờng đi rất nhỏ tính từ điểm đang xét

∆t là thời gian rất nhỏ để đi quãng đờng ∆s

2.Véc tơ vận tốc trong chuyển động tròn đều tốc độ dài

GV: HS tìm hiểu trong SGK và trả lời câu hỏi –Thế nào là chuyển động tròn đều?–

ĐN chuyển động tròn đều SGK/38 GV: Từ đặc điểm của véc tơ vận tốc

trong chuyển động cong và khái niệm chuyển động tròn đều, bằng suy luận của mình, hãy rút ra các đặc điểm của véc tơ vận tốc trong chuyển động tròn đều.

HS: Trả lời câu hỏi:

Đặc điểm của véc tơ vận tốc trong chuyển động tròn đều: Tại một điểm trên đờng tròn, véc tơ vận tốc có phơng trùng với tiếp tuyến của đờng cong tại điểm đó, có chiều là chiều của chuyển động, có

độ lớn = = ∆ ∆ = t S t S v hằng số

Độ lớn của vận tốc trong chuyển động tròn đều gọi là tốc độ dài

3.Chu kỳ và tần số của chuyển động tròn đều:

GV: -Cho HS đọc sách giáo khoa ( từ đầu phần 3 tới đợc gọi là chu kỳ)

-Đặt câu hỏi – Thế nào là chu kỳ của chuyển động tròn đều ? Chu kỳ đợc xác định bằng biểu thức nào ?

HS: Trả lời câu hỏi

- Định nghĩa chu kỳ.

-Biểu thức tính chu kỳ. -Đơn vị của chu kỳ là (s)

GV: -Cho HS đọc phần tiếp theo cho tới: –...Tuần hoàn với chu kỳ T–

-Đặt câu hỏi – Thế nào là chuyển động tuần hoàn ?–

HS: Trả lời câu hỏi

-Chuyển động tuần hoàn là chuyển động mà sau mỗi chu kỳ chất điểm lại trở về vị trí ban đầu và lặp lại chuyển động nh trớc

GV:- Cho HS đọc phần tiếp theo ( cho tới hết phần 3)

-Đặt câu hỏi –Thế nào là tần số của chuyển động tròn đều,viết biểu thức và nêu đơn vị của tần số? –

HS: Trả lời câu hỏi:

-Khái niệm tần số: SGK -Công thức tính tần số: f = T 1 -Đơn vị của tần số là Hz

4.Tốc độ góc, liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ dài

GV: Cho HS đọc phần 4 và đặt câu hỏi “Tốc độ góc là gì ?, đơn vị của tốc độ góc?” HS: Đọc phần 4 và trả lời câu hỏi:

-Tốc độ góc là tỷ số giữa góc quét mà bán kính nối chất điểm chuyển động với tâm quay vạch ra đợc và thời gian để bán kính quét đợc góc đó

t ∆ ∆ = ϕ ω Trong đó ∆ϕ: góc quét

∆t: thời gian để bán kính nối chất điểm chuyển động với tâm quay quét góc ∆ϕ

Tốc độ góc ( rad/s)

GV: Đặt câu hỏi: – Tìm mối liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ dài– và h- ớng dẫn HS xây dựng biểu thức cho mối liên hệ đó

HS: Xây dựng mối liên hệ

-Khi chất điểm chuyển động đợc cung tròn có độ dài S(m) thì bán kính nối chất điểm với tâm quay vạch đợc góc (∆ϕ (rad)

Ta có: ∆s = R ∆ϕ -Tốc độ dài của vật là: v= ϕ rω t r t S = ∆ ∆ = ∆ ∆

5.Liên hệ giữa tốc độ góc với chu kỳ và tần số:

GV: Từ mối liên hệ giữa tốc góc với tốc độ dài và tốc độ với tần số, chu kỳ chuyển động, hãy thiết lập biểu thức cho mối quan hệ giữa tốc độ dài với tần số và chu kỳ của chuyển động.

HS: Trả lời câu hỏi

Ta có: v= f T T r r π ω π π ω = 2 ⇒ = 2 =2

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý 10 (Cơ bản) (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w