Ổn định tổ chức :1 phút 2 Tổ chức hoạt động dạy học

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý 10 (Cơ bản) (Trang 136 - 140)

V- Giao nhiệm vụ về nhà: (2 phút)

1.ổn định tổ chức :1 phút 2 Tổ chức hoạt động dạy học

2. Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ

Giáo viên Học sinh

- Đặt câu hỏi: phát biểu định luật paxcan? viết công thức?

- áp suất thuỷ tĩnh phụ thuộc gì? viết biểu thức?

Hoạt động 2: Tìm hiểu chất lỏng lí tởng

- Trả lời:

- Viết công thức: P = Png + ρgh - áp suất thuỷ tĩnh tại một điêmt phụ thuộc vào độ sâu của điểm đó

giáo viên

- Y/c học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi: thế nào là chất lỏng lý tởng

- Thông báo: chất khí có chảy thành dòng. khi đó chất khí có t/c giống nh chất lỏng chảythành dòng.Y/c học sinh quan sát H42.1 - Gợi mở: tìm hiểu sự chảy thành dòng của chất lỏng Học sinh - Trả lời: - Học sinh so sánh sự “ chảy thành dòng” ở 2 hình ( H42.1)

Nội dung ghi bảng - Chuyển động của chất lỏng lí tởng. - Điều kiện để chất lỏng lí tởng: + Chất lỏng chảy với vận tốc nhỏ + Chất lỏng không nén - Chuyển động của chất lỏng lí tởng gọi là sự chảy ổn định ( hay chảy thành dòng) Hoạt động 3: Tìm hiểu về đờng dòng, ống dòng

Giáo viên Học sinh Nội dung ghi bảng

- Đọc SGK đờng dòng là gì? - Nhận xét câu trả lời. - Quan sát TN H42.2 - ống dòng là gì? - Đặc điểm vận tốc của phân tử chất lỏng tại một điểm?

+ Gợi ý: phơng, chiều độ lớn

-Tại các điểm khác nhau vận tốc chảy các phần tử nh thế nào? Vận tốc phụ thuộc vào gì? Mô tả đờng dòng trong ống dòng? - Vận tốc chất lỏng phụ thuộc vào mật độ đờng dòng nh thế nào? - giải thích điều này (Tìm hiểu ở hoạt động 4)

- trả lời: - Trả lời:

- Trả lời: ( sau khi đã thảo luận và tìm hiểu SGK) - Trả lời: là khác nhau. - Trả lời: v phụ thuộc vào toạ độ không phụ thuộc vào thời gian

- Trả lời: ống dòng thẳng đờng dòng là những đờng song song - Trả lời: v càng lớn, các đờng dòng càng xít nhau. 2. Đờng dòng, ống dòng - Đơng dòng: là quỹ đạo c/đ của mỗi phần tử của chất lỏng ( khi chảy ổn định) - ống dòng: là một phần của chất lỏng.Chuyển động có mặt biên tạo bởi các đờng dòng.

- Vận tốc các phần tử chất lỏng tai một điểm:

+ phơng: tiếp tuyến với đờng dòng tai điểm đó. + Chiều: hớng theo dòng chảy

+ Độ lớn : không đổi - Tại các điểm khác nhau trên đờng dòng, vận tốc chất lỏng là khác nhau. - Trong dòng chảy của chất lỏng, ở nơi có vận tốc càng lớn thì các đờng dòng càng xít nhau.

Hoạt động 4: Hệ thức giữa tốc độ và tiết diện trong ống dòng, lu lợng chất lỏng.

- Quan sát ống dòng H42.3 - Gọi S1, S2 là tiết diện ngang 2 đầu ống

Gọi v1, v2 là vận tốc của ph- ơng trình chất lỏng khi đi qua S1, S2. Tìm hệ thức liên hệ S1, S2, v1, v2

- Gợi ý học sinh cách đa ra hệ thức là: thể tích chất lỏng đi vào mặt S1 bằng thể tích chất lỏng đi raS2 trong cùng một khoảng thời gian ∆t - Hệ thức kết luận gì? giải thích câu hỏi ở hoạt động 3.

- Nhận xét tích của điện tích tiết diện và vận tốc chảy? - Đơn vị của lu lợng? ý nghĩa của lu lợng

- H 42.3 tham khảo SGK, suy luận đa ra hệ thức

( 42.2)

- Ta có: ….

( H/S suy luận và đa ra công thức)

- Kết luận:... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giải thích: vận tốc lớn tiết diện nhỏ các đờng càng sít nhau - Trả lời: S1v1 = S2v2 = không đổi. - Trả lời: S ( m2), v ( m/s) A ( m3/s)

A cho biết thể tích chất lỏng chảy đợc trong 1 đơn vị thời gian.

3. Hệ thức giữa tốc độ và tiết diện trong một ống dòng lu l- ợng chất lỏng a, Hệ thức liên hệ giữa tốc độ và tiết diện. - Hệ thức: - Kết luận: trong 1 ống dòng, tốc độ của chất lỏng tỉ lệ nghịch với diện tích tiết diện ống

b, lu lợng chất lỏng:

A = S1 v1 = S2 v2 ( A lu lợng chất lỏng = m3/s)

- Kết luận: khi chảy ổn định, lu lợng chất lỏng trong 1 ống dòng là không đổi

Hoạt động 5: Tìm hiểu định luật Becnuli cho ống dòng nằm ngang

Nêu câu hỏi C1

đa ra địh luật Becnuli ( Tạm công nhận)

- Nhận xét thứa nguyên của đại lợng

- Nếu gọi là ánh sáng động ( sở dĩ có ánh sáng này có chất lỏng có vận tốc)

- Phân biệt áp suất động, tĩnh, ánh sáng toàn phần? - Từ định luật Becnuli hệ quả giữa vận tốc và áp suất tĩnh? - Liên hệ thực tế - trả lời: ρv2/2 có thứ nguyên của áp suất - Trả lời: ống nhỏ v lớn ánh sáng động lớn ánh sáng tĩnh nhỏ

- Trả lời: ở con hẻm, vòi nớc chảy

4. Định luật Becnuli cho ống dòng nằm ngang

BThức:

P + ρv2/2 = Const

P: áp suất tĩnh lại điểm ta xét ( N/m2)

ρ: khối lợng riêng của chất lỏng ( Kg/m3) v: vận tốc chất lỏng tại điểm ta xét ( m/s) Đặt Pđ = ρv2/2 áp suất động của chất lỏng - Phát biểu định luật * Hệ quả: ở chỗ ống hẹp và vận tốc lớn thì ánh sáng tĩnh giảm Hoạt động 6: Vận dụng, củng cố, dặn dò

Giáo viên Học sinh Nội dung ghi bảng

- Y/c học sinh thảo luân trả lời câu hỏi trắc nghiệm 1 - Y/c làm việc cá nhân giải bài tập 2 ( gợi ý đổi đơn vị, tính diện tích tiết diện) - Củng cố nắm kiến thức chất lỏng lí tởng, đờng dòng, ống dòng, định luật Becnuli - Dặn dò: + Học bài cũ + Làm bài tập 3, 4 + Chuẩn bị cho bài sau

- Trả lời: C ( sai)

- Học sinh tự giải Bài tập 2

- Ghi nhận đợc kiến thức

- Bài 1/trang 205 + Chon C

- Bài 2/ trang 205

Ngời soạn: Nguyễn Thanh Tùng giáo án: bài 56

sự bay hơi và sự ngng tụ

1. Mục tiêu dạy học: a. Về kiến thức:

- Hiểu đợc thí nghiệm về sự ngng tụ, trong đó chú ý đến quá trình ngng tụ, hơi bão hoà, áp suất hơi bão hoà.

- Biết đợc ý nghĩa cảu nhiệt độ tới hạn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Biết đợc độ ẩm tuyệt đối, cực đại và tơng đối của không khí và điểm dơng. Biết xác định đợc độ ẩn tơng đối dùng ẩn kế khô ớt.

- Nêu đợc ảnh hởng của độ ẩm không khí đối với sức khoẻ con ngời, đời sống động thực vật và chất lợng hàng hoá.

b. Về kỹ năng:

- Giải thích quá trình bay hơi, ngng tụ, áp suất hơi bão hoà.

- Giải thích đợc những ứng dụng của sự hoá hơi hay ngng tụ trong thực tế ( nh việc làm lạnh tủ lạnh, nồi áp suất...)

- Sử dụng thiết bị thí nghiệmáp kế, xi lanh để tiến hành thí nghiệm về ngng tụ. - Sử dụng dụng cụ đo độ ẩm không khí

- Biết tính toán về nhiệt hoá hơi, về các độ ẩm.

- áp dụng đợc công thức nhiệt hoá hơi: Q = Lm và công thức tính độ ẩm tỉ đối f = a/A.

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý 10 (Cơ bản) (Trang 136 - 140)